Việt Nam: Người đầu tiên tiêm thử nghiệm vắc-xin ngừa COVID-19

Sáng 17/12, 3 người Việt Nam đầu tiên gồm hai nam và một nữ sẽ được tiêm vắc-xin Nano Covax. Đây là vắc-xin phòng COVID-19 đầu tiên của Việt Nam được đưa vào tiêm thử nghiệm lâm sàng trên người. Sản phẩm do Công ty Nanogen sản xuất.

<div> <p>3 người n&agrave;y được chọn trong số 60 t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n (tuổi từ 18-50) tham gia thử nghiệm trong giai đoạn 1.&nbsp;</p> <p>Sau ti&ecirc;m liều vắc-xin COVID-19 đầu ti&ecirc;n tại Học viện Qu&acirc;n y trong 72 giờ li&ecirc;n tục, t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n sẽ tiếp tục được theo d&otilde;i tại địa phương, nơi cư tr&uacute; trong 56 ng&agrave;y.</p> <p>Bộ Y tế đ&atilde; chỉ đạo Học viện Qu&acirc;n y chuẩn bị kỹ, đ&aacute;nh gi&aacute; cao c&ocirc;ng t&aacute;c chuẩn bị.&nbsp;</p> <p>TS Nguyễn Ng&ocirc; Quang, Ph&oacute; Cục trưởng Cục Khoa học &ndash; C&ocirc;ng nghệ v&agrave; Đ&agrave;o tạo (Bộ Y tế) khẳng định vắc-xin COVID-19 chỉ l&agrave; 1 phần trong ph&ograve;ng chống dịch. Người d&acirc;n kh&ocirc;ng qu&ecirc;n thực hiện đ&uacute;ng nguy&ecirc;n tắc ph&ograve;ng bệnh theo Th&ocirc;ng điệp 5K của Bộ Y tế. &ldquo;Bộ Y tế cố gắng chỉ đạo sớm đưa vắc-xin v&agrave;o phhục vụ nh&acirc;n d&acirc;n nhưng kh&ocirc;ng v&igrave; thấy c&oacute; th&ocirc;ng tin m&agrave; lơ l&agrave; ph&ograve;ng bệnh&rdquo; &ndash; &ocirc;ng Quang n&oacute;i.</p> <p>Theo đại diện Bộ Y tế trong trường hợp tiếp cận sớm được vắc-xi cũng chưa thể ti&ecirc;m ngay cho 100% d&acirc;n số.</p> <p>&Ocirc;ng Quang cho hay Bộ Y tế đ&atilde; th&agrave;nh lập 3 đo&agrave;n gi&aacute;m s&aacute;t hỗ trợ cho nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu. Trong đ&oacute;, 1 l&agrave; đo&agrave;n của Bộ Y tế v&agrave; Hội đồng Đạo đức trong nghi&ecirc;n cứu y sinh học quốc gia, đo&agrave;n 2 của Học viện Qu&acirc;n y v&agrave; đo&agrave;n 3 l&agrave; của nh&agrave; t&agrave;i trợ thu&ecirc; tổ chức gi&aacute;m s&aacute;t độc lập.&nbsp;</p> <p>Để đảm bảo quy tr&igrave;nh nghi&ecirc;n cứu, tu&acirc;n thủ đề cương, ph&aacute;t hiện những vấn đề đối với sự an to&agrave;n của người ti&ecirc;m, số lượng nghi&ecirc;n cứu kh&aacute;ch quan, trung thực. Trong ph&aacute;t triển những loại vắc-xin mới, số liệu nghi&ecirc;n cứu v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng.&nbsp;</p> <div class="article-photo inlinephoto"><img alt="Việt Nam: Người đầu tiên tiêm thử nghiệm vắc-xin ngừa COVID-19 - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/12/17/photo-cms-tpo-zadn-vn_7d5ac4d0_6d30_4c3a_abc3_e116b9c9b073_gkfq.jpeg" /><span class="fig">Người đầu ti&ecirc;n ti&ecirc;m thử nghiệm vắc-xin ngừa COVID-19 do Việt Nam sản xuất</span></div> <p>Trả lời về những nguy cơ sau ti&ecirc;m, &ocirc;ng Quang khẳng định ti&ecirc;u chuẩn đ&aacute;nh gi&aacute; trong thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng giai đoạn một l&agrave; ti&ecirc;u ch&iacute; an to&agrave;n. &ldquo;T&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n được ti&ecirc;m ở liều tối thiểu để đảm bảo an to&agrave;n. Do đ&oacute;, nếu c&oacute; những tai biến kh&ocirc;ng mong muốn th&igrave; c&oacute; thể kiểm so&aacute;t&rdquo;, &ocirc;ng Quang khẳng định.&nbsp;</p> <p>Giai đoạn n&agrave;y cũng kh&ocirc;ng đặt nặng những ti&ecirc;u ch&iacute; về hiệu lực, t&iacute;nh sinh miễn dịch như sang giai đoạn 2 v&agrave; 3.&nbsp;</p> <p>Do đ&oacute;, sau khi ti&ecirc;m vắc-xin COVID-19, t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n phải theo d&otilde;i 72 tiếng tại trung t&acirc;m. Học viện Qu&acirc;n y đ&atilde; sẵn s&agrave;ng c&aacute;c thiết bị theo d&otilde;i chỉ số sinh học, kết nối c&aacute;c bệnh viện xung quanh.</p> <p>&ldquo;Bộ Y tế chỉ đạo, điều quan trong nhất l&agrave; bảo vệ to&agrave;n vẹn sức khoẻ người tham gia&rdquo;- &ocirc;ng Quang khẳng định.</p> <p>Với loại vắc-xin của IVAC, dự kiến trong 1/2021 Bộ Y tế sẽ thẩm định v&agrave; sau đ&oacute; 1 th&aacute;ng sẽ triển khai thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng.</p> <p>Việt Nam l&agrave; 1 trong c&aacute;c quốc gia c&oacute; hệ thống nghi&ecirc;n cứu v&agrave; ph&aacute;t triển vaccine được Tổ chức Y tế thế giới c&ocirc;ng nhận.&nbsp;</p> <p>Trong trường hợp Việt Nam sớm tiếp cận với nguồn vắc-xin tr&ecirc;n thế giới, &ocirc;ng Quang khẳng định về nguy&ecirc;n tắc nếu vắc-xin đ&oacute; chưa được Cơ quan quản l&yacute; dược Hoa Kỳ (FDA) v&agrave; hay Cơ quan Quản l&yacute; dược phẩm Ch&acirc;u &Acirc;u ph&ecirc; chuẩn th&igrave; bắt buộc phải đ&aacute;nh gi&aacute; l&acirc;m s&agrave;ng tr&ecirc;n người Việt Nam.&nbsp;</p> <p>Nếu vắc-xin được ph&ecirc; chuẩn th&igrave; xem x&eacute;t, cấp ph&eacute;p lưu h&agrave;nh ngay trong trường hợp đại dịch b&ugrave;ng ph&aacute;t.</p> <p>Theo GS.TS Đỗ Quyết, Gi&aacute;m đốc Học viện Qu&acirc;n y, để chuẩn bị tinh thần tốt nhất cho lần ti&ecirc;m thử nghiệm, Học viện đ&atilde; tổ chức diễn tập trong 3 ng&agrave;y (14-16/12) trước khi ti&ecirc;m thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng tr&ecirc;n người để nếu c&oacute; bất cứ tai biến hay t&aacute;c dụng phụ n&agrave;o th&igrave; Học viện Qu&acirc;n y cũng sẽ xử l&yacute; được.&nbsp;</p> <p>&ldquo;D&ugrave; tỷ lệ kh&ocirc;ng cao nhưng vẫn phải đảm bảo tuyệt đối an to&agrave;n cho t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n&rdquo; &ndash; GS Quyết khẳng định v&agrave; cho hay hệ thống cấp cứu lu&ocirc;n sẵn s&agrave;ng. Người đến ti&ecirc;m kh&ocirc;ng v&igrave; sự chuẩn bị chu đ&aacute;o, kỹ c&agrave;ng m&agrave; lo sợ.&nbsp;</p> <p>Về quy tr&igrave;nh, đại diện Học viện Qu&acirc;n y cho biết, sau khi được kh&aacute;m s&agrave;ng lọc, lấy mẫu, người t&igrave;nh nguyện tiếp tục được chỉ định c&aacute;c x&eacute;t nghiệm, chụp Xquang, si&ecirc;u &acirc;m. Sau khi đủ ti&ecirc;u chuẩn, t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n được ti&ecirc;m. Học viện cũng chuẩn bị ph&ograve;ng nghỉ ri&ecirc;ng nam &ndash; nữ với 12 giường/ph&ograve;ng. Họ sẽ nghỉ ngơi theo d&otilde;i tại đ&acirc;y trong 72 giờ li&ecirc;n tục sau ti&ecirc;m.&nbsp;</p> <p>Đến h&ocirc;m qua, Bộ Y tế đ&atilde; ph&ecirc; duyệt Quyết định thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng tại học viện Qu&acirc;n y.&nbsp;</p> <p>Tr&aacute;ch nhiệm chung ch&iacute;nh phủ v&agrave; c&aacute;c bộ ng&agrave;nh với người d&acirc;n. Trước mắt c&ograve;n cả trận chiến, kh&ocirc;ng chỉ cần sự chung tay của c&aacute;c nh&agrave; quản l&yacute;, c&aacute;c bộ ng&agrave;nh, m&agrave; c&ograve;n cả người d&acirc;n, những t&igrave;nh nguyện vi&ecirc;n&hellip;</p> <p class="article-author cms-author">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Bài tập yoga tăng tuần hoàn não

Bài tập yoga tăng tuần hoàn não

Hoạt động của não bộ hoàn toàn phụ thuộc vào sự nạp máu. Nếu việc nạp máu cho não bộ bị ngưng lại dù chỉ 2 phút sẽ tổn thương nghiêm trọng. Để tăng tuần hoàn não, ngoài chế độ dinh dưỡng, thuốc, tập luyện giữ vai trò quan trọng.
back to top