Việt Nam nghiên cứu mối liên hệ giữa vắc xin lao và bệnh Covid-19

Khoảng 800 cán bộ y tế tuyến đầu, người bệnh sẽ tham gia nghiên cứu để đánh giá mối liên hệ giữa vắc xin lao và bệnh Covid-19.

<div> <p><span>Kết quả nghi&ecirc;n cứu bước đầu của nh&oacute;m chuy&ecirc;n gia Mỹ v&agrave; Ireland cho thấy, những nước c&oacute; chương tr&igrave;nh ti&ecirc;m đại tr&agrave; vắc xin BCG ngừa bệnh lao th&igrave; c&oacute; &iacute;t bệnh nh&acirc;n chết v&igrave; đại dịch Covid-19 hơn. </span></p> <p><span>Bộ Y tế đ&atilde; giao cho Bệnh viện Phổi Trung ương phối hợp với một số đơn vị kh&aacute;c tiến h&agrave;nh thử nghiệm ti&ecirc;m vắc xin BCG cho c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tuyến đầu chống dịch để phục vụ đề t&agrave;i nghi&ecirc;n cứu.</span></p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Việt Nam nghiên cứu mối liên hệ giữa vắc xin lao và bệnh Covid-19 - 1" data-original="https://khds.1cdn.vn/2020/04/18/icdn-dantri-com-vn_covid-1908-1584329699684.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/18/icdn-dantri-com-vn_covid-1908-1584329699684.jpg" title="Việt Nam nghiên cứu mối liên hệ giữa vắc xin lao và bệnh Covid-19 - 1" /> <figcaption> <p>.</p> </figcaption> </figure> <p><span>GS.TS Nguyễn Viết Nhung, Gi&aacute;m đốc Bệnh viện Phổi Trung ương cho biết, Bệnh viện đang thiết kế một nghi&ecirc;n cứu hợp t&aacute;c với một đơn vị của Ph&aacute;p để t&igrave;m hiểu mối li&ecirc;n hệ giữa vắc xin lao v&agrave; bệnh Covid-19. Đối tượng tham gia l&agrave; c&aacute;c nh&acirc;n y tế ở tuyến đầu chống dịch, cụ thể l&agrave; Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (H&agrave; Nội) v&agrave; Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP HCM, c&oacute; thể th&ecirc;m một số bệnh viện kh&aacute;c.&nbsp;</span></p> <p><span>Theo đ&oacute;, những người tham gia nghi&ecirc;n cứu sẽ được chia l&agrave;m 2 nh&oacute;m: một nh&oacute;m được ti&ecirc;m văcxin BCG, một nh&oacute;m được ti&ecirc;m vắc xin kh&aacute;c kh&ocirc;ng phải BCG. Khoảng 800 c&aacute;n bộ y tế sẽ được lựa chọn tham gia nghi&ecirc;n cứu.&nbsp;</span></p> <p><span>Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu chủ yếu đ&aacute;nh gi&aacute; xem liệu vắc xin BCG c&oacute; li&ecirc;n quan đến mức độ nặng của bệnh Covid-19.&nbsp;</span></p> <p><span>Hiện nước ta c&oacute; 268 người mắc Covid-19, ngo&agrave;i một số người nước ngo&agrave;i đ&atilde; về nước, c&ograve;n lại nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu sẽ t&igrave;m hiểu xem trong số những bệnh nh&acirc;n n&agrave;y, trường hợp n&agrave;o đ&atilde; ti&ecirc;m BCG, nếu ti&ecirc;m th&igrave; kh&aacute;ng thể với lao c&ograve;n kh&ocirc;ng, nếu c&ograve;n th&igrave; ở mức độ n&agrave;o.&nbsp;</span></p> <p><span>Theo TS Nhung, với những dữ liệu n&agrave;y sau khi đối chiếu ph&acirc;n loại, trường hợp n&agrave;o bệnh diễn biến nặng- nhẹ c&oacute; thể cho ra kết quả nhanh bước đầu.&nbsp;</span></p> <p><span>&ldquo;Vắc xin BCG kh&ocirc;ng phải l&agrave; yếu tố quyết định một người c&oacute; mắc hay kh&ocirc;ng mắc Covid-19, kh&ocirc;ng l&agrave;m giảm nguy cơ mắc covid-19. Bất cứ ai c&oacute; tiếp x&uacute;c với mầm bệnh đều c&oacute; thể mắc&rdquo;, TS Nhung nhấn mạnh.&nbsp;</span></p> <p><span>Theo chuy&ecirc;n gia, miễn dịch với BCG, chống lao c&oacute; t&aacute;c động đến sức miễn dịch tự nhi&ecirc;n (miễn dịch bẩm sinh của cơ thể). N&oacute; gi&uacute;p điều h&ograve;a miễn dịch, đ&aacute;p ứng miễn dịch tốt hơn. Tuy nhi&ecirc;n đ&acirc;y chỉ l&agrave; giả thiết, cần đ&aacute;nh gi&aacute; cần thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng.</span></p> <p><span>Bệnh viện đang thiết kế nghi&ecirc;n cứu n&agrave;y, trong tuần tới sẽ tr&igrave;nh l&ecirc;n Bộ Y tế.&nbsp;</span></p> <p><span>Tr&ecirc;n thế giới hiện đ&atilde; c&oacute; &iacute;t nhất 6 quốc gia đang tiến h&agrave;nh thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng ti&ecirc;m vắc xin BCG cho c&aacute;c nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tuyến đầu chống dịch v&agrave; người cao tuổi để đ&aacute;nh gi&aacute; mối li&ecirc;n quan giữa vắc xin BCG v&agrave; bệnh Covid-19.</span></p> <p><span>Theo Chương tr&igrave;nh Ti&ecirc;m chủng mở rộng quốc gia, tại nước ta vắc xin BCG do Viện Vaccine v&agrave; Sinh phẩm Y tế (IVAC) sản xuất, ở dạng đ&ocirc;ng kh&ocirc;, đ&oacute;ng g&oacute;i 10 liều/lọ, đi k&egrave;m lọ dung m&ocirc;i để pha hồi chỉnh khi d&ugrave;ng. Vắc xin BCG được đưa v&agrave;o chương tr&igrave;nh Ti&ecirc;m chủng mở rộng ở nước ta từ năm 1984. </span></p> <p><span>Trong giai đoạn 1984-1988, tỷ lệ ti&ecirc;m vắc xin n&agrave;y tại Việt Nam dao động từ 48% đến 86%.&nbsp;</span><span>Từ năm 1989, tỷ lệ ti&ecirc;m đ&atilde; tăng l&ecirc;n tr&ecirc;n 90% v&agrave; được duy tr&igrave; li&ecirc;n tục đến nay. Trung b&igrave;nh từ 1,5 đến 1,8 triệu trẻ được ti&ecirc;m ngừa lao mỗi năm. </span><span>Như vậy, đ&atilde; c&oacute; khoảng 44 triệu người Việt Nam sinh ra từ năm 1989 đến nay đ&atilde; được ti&ecirc;m vắc xin BCG.&nbsp;</span></p> <p><span>Vắc xin ph&ograve;ng lao BCG được khuyến c&aacute;o ti&ecirc;m cho trẻ trong v&ograve;ng 1 th&aacute;ng sau sinh.</span></p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Những người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng quyền lực trong hai vụ án liên quan Tập đoàn Thuận An, Phúc Sơn gần đây cho thấy, đồng tiền, lòng tham đã làm lu mờ phẩm chất, sự liêm chính dẫn đến sa ngã trước những “viên đạn bọc đường”.
Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Ngày 24/4, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Liên hiệp Hội Việt Nam phối hợp với Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình hiến máu với chủ đề “Hiến giọt máu đào -Trao đời sự sống”.
back to top