Vì sao virus corona chỉ "thích" tấn công phổi?

Theo GS Nguyễn Văn Kính – nguyên Giám đốc Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương, virus corona bản chất là từ nguồn gốc động vật và tấn công vào tế bào hô hấp.

<div> <p>Coronavirus c&oacute; 4 chi kh&aacute;c nhau. Trong đ&oacute;, chi beta-coronavirus c&oacute; bao h&agrave;m những chủng rất nguy hiểm m&agrave; năm 2003 ch&uacute;ng ta gặp l&agrave; SARS. Sau SARS, ch&uacute;ng ta c&oacute; MERS-CoV. Hiện tại l&agrave; chủng corona mới nCoV.</p> <p>Con virus mới n&agrave;y kh&aacute; tương đồng so với virus g&acirc;y dịch SARS (85% gene tương đồng). Bản chất của n&oacute; c&oacute; nguồn gốc c&oacute; thể từ động vật hoang d&atilde;, nguy&ecirc;n nh&acirc;n ban đầu c&oacute; thể từ con dơi, l&acirc;y sang động vật hoang d&atilde; kh&aacute;c rồi l&acirc;y sang người.</p> <p>Khi n&oacute; đ&atilde; x&acirc;m nhập v&agrave;o con người, l&acirc;y từ người sang người, ch&uacute;ng ta cần phải ngăn chặn l&acirc;y từ người sang người. Con virus n&agrave;y nh&igrave;n giống vương miện, n&ecirc;n người ta gọi n&oacute; l&agrave; corona, theo tiếng T&acirc;y Ban Nha.</p> <p>H&igrave;nh dạng n&oacute; gồm nhiều chồi nh&uacute;, gai nh&uacute;, cấu tạo gồm c&aacute;c glycoprotein, gồm c&aacute;c S v&agrave; M để c&oacute; thể b&aacute;m d&iacute;nh v&agrave;o c&aacute;c tế b&agrave;o ni&ecirc;m mạc đường h&ocirc; hấp. Đặc biệt đ&iacute;ch tấn c&ocirc;ng l&agrave; c&aacute;c tế b&agrave;o c&oacute; điểm tiếp nhận CD26, kh&aacute;c với HIV l&agrave; CD4.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Vì sao virus corona chỉ 'thích' tấn công phổi?" src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/27/vi-sao-virus-corona-chi.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p>GS K&iacute;nh l&yacute; giải, CD26 tập trung chủ yếu ở ni&ecirc;m mạc đường h&ocirc; hấp v&agrave; một số ở trong đường ruột. C&ugrave;ng l&uacute;c n&oacute; c&oacute; thể tấn c&ocirc;ng mạnh mẽ, cơ bản vẫn l&agrave; đường h&ocirc; hấp l&agrave; ch&iacute;nh, tấn c&ocirc;ng ở đường ti&ecirc;u h&oacute;a v&agrave; thận thứ yếu, ch&iacute;nh v&igrave; thế người ta gọi l&agrave; vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp cấp.</p> <p>Khi virus tấn c&ocirc;ng v&agrave;o tế b&agrave;o, n&oacute; x&acirc;m nhập với chồi nh&uacute; b&ecirc;n ngo&agrave;i giống như gai tr&ecirc;n vương miện, cắm neo v&agrave;o tế b&agrave;o ni&ecirc;m mạc h&ocirc; hấp, tổng bộ gene của n&oacute; c&oacute; khoảng 6500 kilo base pair, chui v&agrave;o dễ d&agrave;ng.</p> <p>Cấu tạo gene bằng ARN sợi đơn, chui v&agrave;o ni&ecirc;m mạc n&oacute; sao ch&eacute;p ngược trở lại th&agrave;nh ADN, sau đ&oacute; n&oacute; nh&acirc;n l&ecirc;n, n&oacute; bắt tế b&agrave;o của ch&uacute;ng ta ở trong b&agrave;o tương của tế b&agrave;o h&ocirc; hấp, n&oacute; ph&aacute;t triển h&igrave;nh th&agrave;nh n&ecirc;n th&agrave;nh mạch của virus mới.</p> <p>Sau đủ th&agrave;nh phần, n&oacute; lại ho&agrave;n chỉnh, sau đ&oacute; n&oacute; tho&aacute;t chồi, chui ra khỏi tế b&agrave;o v&agrave; hủy tế b&agrave;o đ&oacute; đi. Sau đ&oacute; xuất hiện c&aacute;c triệu chứng đường h&ocirc; hấp. Con virus n&agrave;y c&oacute; thể sống ở trong ni&ecirc;m mạc đường h&ocirc; hấp thời kỳ đầu tới 4 ng&agrave;y, SARS th&igrave; chỉ 1-2 ng&agrave;y đ&atilde; b&ugrave;ng ph&aacute;t rồi.&nbsp;</p> <p>Thời kỳ nằm trong đường h&ocirc; hấp d&agrave;i, ủ bệnh kh&aacute; l&acirc;u, tối đa c&oacute; thể tới 14 ng&agrave;y. 9 ca bệnh đầu ti&ecirc;n ở Việt Nam trung b&igrave;nh 10 ng&agrave;y mới c&oacute; dấu hiệu l&acirc;m s&agrave;ng. Trong thời kỳ ủ bệnh, c&oacute; l&acirc;y hay kh&ocirc;ng, hiện chưa r&otilde;.</p> <p>Theo luật của c&aacute;c bệnh nhiễm tr&ugrave;ng do virus cấp t&iacute;nh, thời điểm l&acirc;y nhiều nhất l&agrave; v&agrave;o thời kỳ khởi ph&aacute;t. Khi bệnh nh&acirc;n bắt đầu ho, sốt, vi&ecirc;m long, chảy nước mũi, ho khạc, n&oacute; sẽ l&acirc;y giọt bắn trong kh&ocirc;ng kh&iacute; chui qua đường h&ocirc; hấp con người, c&oacute; thể l&acirc;y từ 1-5 người.</p> <p>Rất l&acirc;u mới xuất hiện ca bệnh bởi phải ủ bệnh. So với SARS, nCoV chậm hơn, nhưng nguy hiểm v&igrave; l&acirc;y lan &acirc;m thầm hơn. Sau đ&oacute; n&oacute; l&acirc;y lan rất nhanh ở c&aacute;c tỉnh của Trung Quốc. L&acirc;y ra theo đường h&agrave;ng kh&ocirc;ng tới 27-28 nước.</p> <p>B&aacute;o c&aacute;o của hệ thống gi&aacute;m s&aacute;t bệnh truyền nhiễm Bộ Y tế cho biết: đến 16h00, ng&agrave;y 8/02/2020, t&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh vi&ecirc;m đường h&ocirc; hấp do chủng mới của vi r&uacute;t corona (nCoV) tr&ecirc;n thế giới đ&atilde; c&oacute; 34.909 trường hợp mắc, trong đ&oacute; tại lục địa Trung Quốc: 34.569, tổng số trường hợp tử vong: 724, trong đ&oacute;, lục địa Trung Quốc: 722 người.</p> <p>Theo nhận định của c&aacute;c quan chức Tổ chức Y tế thế giới (WHO), số ca mắc nCoV đang giảm ng&agrave;y thứ 2 li&ecirc;n tiếp ở Trung Quốc, Tỷ lệ tử vong của căn bệnh n&agrave;y xấp xỉ 2 %, trong khi 82% số trường hợp mắc bệnh đều bị nhẹ.</p> <p>Tổng Gi&aacute;m đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng số ca nhiễm mới nCoV c&oacute; thể tăng trở lại tuy nhi&ecirc;n c&aacute;c số liệu cho thấy trong 48 giờ đồng hồ qua tỷ lệ c&aacute;c ca nhiễm mới đang c&oacute; xu hướng giảm, nhưng vẫn c&ograve;n qu&aacute; sớm để ăn mừng.</p> <p>Tại cuộc họp b&aacute;o ở trụ sở của cơ quan WHO, Geneva, Tổng Gi&aacute;m đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cho rằng c&oacute; t&iacute;n hiệu t&iacute;ch cực khi nh&igrave;n v&agrave;o số lượng c&aacute;c ca nhiễm mới, tốc độ của c&aacute;c ca nhiễm mới đang c&oacute; xu hướng chậm lại. Số liệu c&aacute;c ca nhiễm mới trong ng&agrave;y 7/2 được xem l&agrave; mức tăng thấp nhất kể từ ng&agrave;y 4/2</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
back to top