Vì sao câu chuyện ĐH Tôn Đức Thắng lại nóng ở phiên chất vấn của Quốc hội?

Câu chuyện ĐH Tôn Đức Thắng đã làm nóng phiên chất vấn đầu tiên của kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá XIV.

<div> <div class="text-long"> <p>Vụ việc Hiệu trưởng ĐH T&ocirc;n Đức Thắng bị&nbsp;c&aacute;ch chức đ&atilde; trở th&agrave;nh chủ đề tranh luận n&oacute;ng&nbsp;trong phi&ecirc;n chất vấn đầu ti&ecirc;n ng&agrave;y 6/11 của kỳ họp thứ 10 Quốc hội kho&aacute; XIV.</p> <p>Đại biểu L&ecirc; Thanh V&acirc;n (Đo&agrave;n C&agrave; Mau) đ&atilde; trao đổi với ph&oacute;ng vi&ecirc;n b&ecirc;n h&agrave;nh lang Quốc hội về&nbsp;vấn đề n&agrave;y.</p> <figure class="gallery-embed embedded-entity image process-filter-image align-center" role="group"> <div> <div><picture class="img"><img alt="ĐBQH Lê Thanh Vân (Đoàn Cà Mau) chất vấn về câu chuyện ĐH Tôn Đức Thắng." src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/08/vov-vn_202011051046110495_le_thanh_van_-_doan_dbqh_tinh_ca_mau_5.jpg" /></picture></div> </div> <figcaption>ĐBQH L&ecirc; Thanh V&acirc;n (Đo&agrave;n C&agrave; Mau) chất vấn về c&acirc;u chuyện ĐH T&ocirc;n Đức Thắng.</figcaption> </figure> <p><strong>PV:</strong> <em>Xin đại biểu n&ecirc;u r&otilde; lại đ&aacute;nh gi&aacute; v&agrave; nh&igrave;n nhận của m&igrave;nh về quyết định c&aacute;ch chức Hiệu trưởng ĐH T&ocirc;n Đức Thắng của Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n lao động Việt Nam?</em></p> <p><strong>Đại biểu L&ecirc; Thanh V&acirc;n:</strong> Xem x&eacute;t ở g&oacute;c độ ph&aacute;p l&yacute;, việc Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n lao động Việt Nam ban h&agrave;nh văn bản c&aacute;ch chức Hiệu trưởng ĐH&nbsp;T&ocirc;n Đức Thắng l&agrave; tr&aacute;i ph&aacute;p luật, tr&aacute;i với Khoản 1 Điều 20 của Luật Gi&aacute;o dục đại học, theo đ&oacute;, quy định quyết định n&agrave;y thuộc về Hội đồng trường hay Hội đồng Đại học.</p> <p>D&ugrave; theo luật c&aacute;n bộ, luật vi&ecirc;n chức, những nh&acirc;n sự l&agrave; c&aacute;n bộ, c&ocirc;ng chức thuộc quyền quản l&yacute; của Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n lao động Việt Nam th&igrave; họ c&oacute; quyền kỷ luật, nhưng ở đ&acirc;y, chức danh Hiệu trưởng trường đại học th&igrave; phải tu&acirc;n thủ theo quy định của Luật Gi&aacute;o dục đại học vừa mới được Quốc hội th&ocirc;ng qua. Đ&acirc;y l&agrave; một luật rất tiến bộ, mở đường cho tự chủ đại học.</p> <p>T&ocirc;i đ&aacute;nh gi&aacute; về mặt nhận thức v&agrave; h&agrave;nh vi quyết định n&agrave;y l&agrave; c&oacute; vấn đề. C&ugrave;ng với đ&oacute;, việc c&aacute;ch chức Hiệu trưởng ĐH&nbsp;T&ocirc;n Đức Thắng theo trả lời chất vấn của Ph&oacute; Thủ tướng Vũ Đức Đam, l&agrave; diễn ra trong khi kh&ocirc;ng c&oacute; Hội đồng trường. Nhưng t&ocirc;i được biết, Trường ĐH T&ocirc;n Đức Thắng khi sắp hết nhiệm kỳ Hội đồng trường đ&atilde; c&oacute; văn bản đề nghị Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n lao động Việt Nam c&ocirc;ng nhận, cho ph&eacute;p nh&agrave; trường th&agrave;nh lập Hội đồng trường mới. Tuy nhi&ecirc;n, Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n lao động Việt Nam kh&ocirc;ng trả lời.</p> <p>C&acirc;u chuyện kh&ocirc;ng dừng tại đ&acirc;y, theo đ&oacute;, dựa v&agrave;o vi phạm về Đảng của Hiệu trưởng ĐH T&ocirc;n Đức Thắng, Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n lao động Việt Nam đ&atilde; c&aacute;ch chức Hiệu trưởng. Đ&acirc;y l&agrave; c&acirc;u hỏi t&ocirc;i đặt ra với Ph&oacute; Thủ tướng Vũ Đức Đam. Bởi v&igrave; quyết định n&agrave;y kh&ocirc;ng c&oacute; cơ sở ph&aacute;p l&yacute; v&agrave; vi phạm ph&aacute;p luật.</p> <p><strong>PV:</strong> <em>Sau c&acirc;u trả lời chất vấn của Ph&oacute; Thủ tướng Vũ Đức Đam, ĐBQH Trần Thị Diệu Thu&yacute; (Đo&agrave;n TPHCM) đ&atilde; c&oacute; tranh luận. &Ocirc;ng c&oacute; thể cho biết cụ thể hơn phần tranh luận lại của m&igrave;nh trước &yacute; kiến của đại biểu Diệu Thu&yacute;?</em></p> <p><strong>Đại biểu L&ecirc; Thanh V&acirc;n:</strong> Việc c&aacute;ch chức Hiệu trưởng ĐH T&ocirc;n Đức Thắng như quy định hiện h&agrave;nh l&agrave; căn cứ v&agrave;o Khoản 1 Điều 20 Luật Gi&aacute;o dục Đại học, l&agrave; thẩm quyền của Hội đồng trường, nhưng trong bối cảnh Hội đồng trường ĐH T&ocirc;n&nbsp;Đức Thắng đ&atilde; hết nhiệm kỳ th&igrave; phải &aacute;p dụng theo Điểm A, Khoản 6, Điều 7 Nghị định 99/2019 của Ch&iacute;nh phủ, hướng dẫn thi h&agrave;nh Luật Gi&aacute;o dục Đại học. Trong đ&oacute;, quy định t&igrave;nh huống khi Hội đồng trường hết nhiệm kỳ v&agrave; Hiệu trưởng c&ugrave;ng với nhiệm kỳ Hội đồng trường, th&igrave; trong l&uacute;c chưa c&oacute; Hội đồng mới, Hiệu trưởng được k&eacute;o d&agrave;i nhiệm kỳ cho đến khi Hội đồng trường mới th&agrave;nh lập v&agrave; quyết định nh&acirc;n sự, cũng như Hiệu trưởng mới l&agrave; do cấp tr&ecirc;n chủ quản trực tiếp c&ocirc;ng nhận. Như vậy, quyết định của Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n lao động Việt Nam kh&ocirc;ng căn cứ v&agrave;o đ&acirc;u.</p> <p>Tranh luận với chất vấn của t&ocirc;i, đại biểu Trần Thị Diệu Thu&yacute;, một người l&agrave;m trong ng&agrave;nh c&ocirc;ng đo&agrave;n, n&oacute;i rằng quyết định&nbsp;của Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n lao động Việt Nam l&agrave; đ&uacute;ng v&igrave; dựa tr&ecirc;n văn bản trao đổi của Bộ Nội vụ. Theo như đại biểu Diệu Thu&yacute;, Bộ Nội vụ cho ph&eacute;p l&agrave;m. C&acirc;u chuyện t&ocirc;i cho rằng c&agrave;ng vi phạm, v&igrave; Bộ Nội vụ kh&ocirc;ng thể đứng tr&ecirc;n Luật. Văn bản của Bộ Nội vụ l&agrave; văn bản c&aacute; biệt, hướng dẫn một t&igrave;nh huống cụ thể nhưng phải dựa tr&ecirc;n trước hết l&agrave; quy định của Luật v&agrave; thứ 2 l&agrave; quy định của Nghị định 99.</p> <p>T&ocirc;i cũng đ&atilde; đề nghị Bộ trưởng Bộ Nội vụ giải tr&igrave;nh tại phi&ecirc;n chất vấn, nhưng do thời gian c&oacute; hạn n&ecirc;n Chủ tịch Quốc hội y&ecirc;u cầu trao đổi ri&ecirc;ng</p> <article class="inner-article hzol-clear"> <div class="header"> <div class="summary"><strong>PV:</strong> <em>Theo đại biểu, ch&uacute;ng ta cần r&uacute;t ra b&agrave;i học n&agrave;o cho hướng đi tự chủ đại học sau c&acirc;u chuyện của ĐH T&ocirc;n Đức Thắng?</em></div> </div> </article> <p><strong>Đại biểu L&ecirc; Thanh V&acirc;n:</strong> Theo t&ocirc;i, th&agrave;nh quả về mặt gi&aacute;o dục đại học của trường ĐH T&ocirc;n Đức Thắng mang lại đ&atilde; đưa h&igrave;nh ảnh Việt Nam v&agrave; cả TP HCM ra tầm quốc tế. Một trường Đại học đứng trong 900 trường h&agrave;ng đầu thế giới&nbsp;v&agrave; được c&aacute;c tổ chức quốc tế c&ocirc;ng nhận l&agrave; trường đại học tốt nhất Việt Nam. C&ugrave;ng l&uacute;c&nbsp;nhận nhiều tin vui như vậy, ĐH T&ocirc;n Đức Thắng lại&nbsp;nhận quyết định c&aacute;ch chức Hiệu trưởng.</p> <p>Trong mối quan hệ nh&acirc;n quả giữa Hiệu trưởng với to&agrave;n bộ nh&agrave; trường c&oacute; th&agrave;nh t&iacute;ch tốt như vậy, dư luận đặt ra c&acirc;u hỏi l&agrave; đương nhi&ecirc;n. Căn cứ v&agrave;o đ&acirc;u để c&aacute;ch chức Hiệu trưởng ĐH T&ocirc;n Đức Thắng? Phải c&oacute; th&ocirc;ng tin cho dư luận minh tường chứ kh&ocirc;ng thể đưa ra những căn cứ&nbsp;chung chung được. Hơn nữa đ&acirc;y l&agrave; quyết định kỷ luật của Đảng bộ Khối c&aacute;c trường đại học l&agrave; cơ quan trực thuộc Th&agrave;nh ủy Th&agrave;nh phố Hồ Ch&iacute; Minh. V&agrave; t&ocirc;i biết rằng, &ocirc;ng L&ecirc; Vinh Danh đ&atilde; c&oacute; khiếu nại v&agrave; trong khi Th&agrave;nh uỷ TP HCM chưa xem x&eacute;t khiếu nại theo quy định, th&igrave; Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n lao động Việt Nam căn cứ v&agrave;o quyết định kỷ luật của Đảng bộ tr&ecirc;n cơ sở thuộc TP HCM để c&aacute;ch chức tr&aacute;i ph&aacute;p luật. Đảng vi&ecirc;n vi phạm phải xử l&yacute; theo quy định của Đảng l&agrave; đương nhi&ecirc;n, nhưng phải minh bạch, tường minh ở việc c&aacute;ch chức Hiệu trưởng ĐH T&ocirc;n Đức Thắng phải tu&acirc;n thủ Luật Gi&aacute;o dục đại học. Kh&ocirc;ng thể đ&aacute;nh tr&aacute;o kh&aacute;i niệm trong việc chấp h&agrave;nh Luật.</p> <p>Cần thiết l&agrave; Uỷ ban Văn ho&aacute;, Gi&aacute;o dục, Thanh thiếu ni&ecirc;n nhi đồng của Quốc hội gi&aacute;m s&aacute;t vụ việc n&agrave;y. Trước hết, t&ocirc;i đ&atilde; gửi chất vấn tới Ph&oacute; Thủ tướng Vũ Đức Đam, người được giao phụ tr&aacute;ch ng&agrave;nh gi&aacute;o dục. Trong khi Quốc hội chưa gi&aacute;m s&aacute;t th&igrave; Ch&iacute;nh phủ phải c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm l&agrave;m r&otilde; h&agrave;nh vi n&agrave;y của Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n lao động Việt Nam. Như trả lời của Ph&oacute; Thủ tướng, th&igrave; t&igrave;nh huống n&agrave;y theo Luật l&agrave; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng v&agrave; giải th&iacute;ch l&agrave; trường hợp đặc biệt th&igrave; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng. T&ocirc;i đ&atilde; tranh luận&nbsp;lại v&agrave; n&ecirc;u cơ sở ph&aacute;p l&yacute; l&agrave; Nghị định 99 quy định t&igrave;nh huống n&agrave;y nhưng sao kh&ocirc;ng được &aacute;p dụng.&nbsp;Điều n&agrave;y t&ocirc;i đ&atilde; lưu &yacute; khi tranh luận với Ph&oacute; Thủ tướng v&agrave; đại biểu Diệu Thu&yacute;.</p> <p>Trước Quốc hội, t&ocirc;i đề nghị c&aacute;c cơ quan chủ quản c&aacute;c trường đại học phải tu&acirc;n thủ Luật Gi&aacute;o dục đại học v&agrave; t&ocirc;n trọng c&aacute;c quy định để tr&aacute;nh lộng h&agrave;nh quyền lực trong việc ứng xử với c&aacute;c cơ sở đại học theo hướng tự chủ vốn l&agrave; một chủ trương tiến bộ m&agrave; Quốc hội vừa sửa đổi bổ sung trong Luật Gi&aacute;o dục đại học.</p> <p><strong>PV:</strong> Xin cảm ơn đại biểu!./.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vov.vn
back to top