TPHCM: Tổng lực thi công dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng

(khoahocdoisong.vn) - Gần 1.000 cán bộ, kỹ sư, công nhân đang gấp rút thi công tại dự án chống ngập 10.000 tỷ với mục tiêu sớm đưa công trình về đích vào cuối năm nay.

Đại diện Trungnam Group vừa cho biết, Dự án giải quyết ngập do triều khu vực TPHCM có xét đến yếu tố biển đổi khí hậu (giai đoạn 1) đến nay tổng giá trị xây lắp đã đạt 78% khối lượng. Hiện có gần 1.000 cán bộ, kỹ sư, công nhân và máy móc đang gấp rút thi công trên toàn bộ công trình để dự án có thể hoàn thành cuối năm 2020.

Dự án giải quyết ngập do triều khu vực TPHCM, có xét đến yếu tố biến đổi khí hậu (giai đoạn 1) được khởi công vào ngày 26/6/2016. Dự án bao gồm 6 cống kiểm soát triều lớn là Bến Nghé, Tân Thuận, Phú Xuân, Mương Chuối, Cây Khô và Phú Định. Ngoài ra, dự án còn có hạng mục đê bao ven sông Sài Gòn (từ Vàm Thuật đến Sông Kinh) dài 7,8km, bảo vệ các đoạn xung yếu, các cống nhỏ dưới đê.

Mục tiêu của dự án nhằm kiểm soát ngập do triều, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu cho vùng diện tích 750 km2 với khoảng 6,5 triệu dân thuộc khu bờ hữu sông Sài Gòn và trung tâm thành phố. Công trình cũng giúp TPHCM chủ động điều tiết hạ thấp mực nước ở các kênh rạch, cải thiện khả năng tiêu thoát nước đô thị và tạo cảnh quan môi trường cho khu vực.

Một số hình ảnh thực tế của dự án đến thời điểm hiện nay:

Cống Bến Nghé nằm đầu kênh Tàu Hủ - Bến Nghé giáp với sông Sài Gòn (quận 1 và quận 4) Trungnam Group đang tiến hành thi công nhà quản lý và kè mang cống. Đơn vị thị công đang triển khai hoàn thiện âu thuyền, đổ bê tông bịt đáy buồng bơm, thi công cọc tường hướng thuyền tại Cống Tân Thuận. Cống ngăn triều Phú Xuân (nối giữa quận 7 và huyện Nhà Bè) được xây dựng trên Rạch Đĩa gần như hoàn thiện khung vây, ba tháp van, trụ pin đang thi công kè và mang công, nạo vét, thảm rọ đá gia cố lòng sông, bơm cát sau kè và xây dựng nhà quản lý. Sau khi hoàn thành, phần dầm cầu Phú Xuân được thiết kế trở thành phần cầu đi lại, tăng mỹ quan công trình cũng như phục vụ nhu cầu dân sinh. Cống ngăn triều Mương Chuối dài hơn 200 m, hạng mục chính gồm 5 trụ pin và tháp van cao 30 m. Các tháp được thiết kế để chịu lực độc lập và thực hiện nhiệm vụ nâng hạ cửa van ngăn triều gần 300 tấn bằng hệ thống xi lanh thủy lực. Các nhà thầu đang tiến hành kè bảo vệ bờ, sản xuất dầm mũ và đóng cọc thảm rọ đá cho phần sân cống và gia cố lòng sông cũng như thi công cọc bến thuyền và cầu công tác. Cống Cây Khô nằm trên rạch Cây Khô nằm giữa 2 ngã ba Rạch Chiếu – Rạch Cây Khô và Rạch Tôm – Rạch Cây Khô thuộc 2 địa phận huyện Bình Chánh và huyện Nhà Bè, ngăn triều từ 2 con sông Soài Rạp và sông Cần Giuộc đổ vào trung tâm TPHCM. Các đơn vị đang thi công tường và cống âu thuyền, thi công trụ tháp và dầm van trụ van T1, T2 và T3; thi công rọ đá và nạo vét, kè thượng, hạ lưu bờ phải và tiến hành ép cọc đại trà nhà quản lý. Cống kiểm soát triều Phú Định nằm trên Kênh Đôi, nằm giữa 2 ngã ba sông Cần Giuộc – Chợ Đệm – Kênh Đôi và Kênh Đôi – Kênh Tàu Hũ. Đơn vị đang thi công rút cừ và trụ cầu tháp T2, đóng cọc thử D600 của trụ neo tàu, thi công và hoàn thiện gờ lan can và sàn giảm tải trạm bơm, thi công đại trà kè cống và sàn giảm tải kè cống.
Cống Bến Nghé nằm đầu kênh Tàu Hủ - Bến Nghé giáp với sông Sài Gòn (quận 1 và quận 4) Trungnam Group đang tiến hành thi công nhà quản lý và kè mang cống. Đơn vị thị công đang triển khai hoàn thiện âu thuyền, đổ bê tông bịt đáy buồng bơm, thi công cọc tường hướng thuyền tại Cống Tân Thuận. Cống ngăn triều Phú Xuân (nối giữa quận 7 và huyện Nhà Bè) được xây dựng trên Rạch Đĩa gần như hoàn thiện khung vây, ba tháp van, trụ pin đang thi công kè và mang công, nạo vét, thảm rọ đá gia cố lòng sông, bơm cát sau kè và xây dựng nhà quản lý. Sau khi hoàn thành, phần dầm cầu Phú Xuân được thiết kế trở thành phần cầu đi lại, tăng mỹ quan công trình cũng như phục vụ nhu cầu dân sinh. Cống ngăn triều Mương Chuối dài hơn 200 m, hạng mục chính gồm 5 trụ pin và tháp van cao 30 m. Các tháp được thiết kế để chịu lực độc lập và thực hiện nhiệm vụ nâng hạ cửa van ngăn triều gần 300 tấn bằng hệ thống xi lanh thủy lực. Các nhà thầu đang tiến hành kè bảo vệ bờ, sản xuất dầm mũ và đóng cọc thảm rọ đá cho phần sân cống và gia cố lòng sông cũng như thi công cọc bến thuyền và cầu công tác. Cống Cây Khô nằm trên rạch Cây Khô nằm giữa 2 ngã ba Rạch Chiếu – Rạch Cây Khô và Rạch Tôm – Rạch Cây Khô thuộc 2 địa phận huyện Bình Chánh và huyện Nhà Bè, ngăn triều từ 2 con sông Soài Rạp và sông Cần Giuộc đổ vào trung tâm TPHCM. Các đơn vị đang thi công tường và cống âu thuyền, thi công trụ tháp và dầm van trụ van T1, T2 và T3; thi công rọ đá và nạo vét, kè thượng, hạ lưu bờ phải và tiến hành ép cọc đại trà nhà quản lý. Cống kiểm soát triều Phú Định nằm trên Kênh Đôi, nằm giữa 2 ngã ba sông Cần Giuộc – Chợ Đệm – Kênh Đôi và Kênh Đôi – Kênh Tàu Hũ. Đơn vị đang thi công rút cừ và trụ cầu tháp T2, đóng cọc thử D600 của trụ neo tàu, thi công và hoàn thiện gờ lan can và sàn giảm tải trạm bơm, thi công đại trà kè cống và sàn giảm tải kè cống.

Cống Bến Nghé nằm đầu kênh Tàu Hủ - Bến Nghé giáp với sông Sài Gòn (quận 1 và quận 4) Trungnam Group đang tiến hành thi công nhà quản lý và kè mang cống.

Đơn vị thị công đang triển khai hoàn thiện âu thuyền, đổ bê tông bịt đáy buồng bơm, thi công cọc tường hướng thuyền tại Cống Tân Thuận. Cống ngăn triều Phú Xuân (nối giữa quận 7 và huyện Nhà Bè) được xây dựng trên Rạch Đĩa gần như hoàn thiện khung vây, ba tháp van, trụ pin đang thi công kè và mang công, nạo vét, thảm rọ đá gia cố lòng sông, bơm cát sau kè và xây dựng nhà quản lý. Sau khi hoàn thành, phần dầm cầu Phú Xuân được thiết kế trở thành phần cầu đi lại, tăng mỹ quan công trình cũng như phục vụ nhu cầu dân sinh. Cống ngăn triều Mương Chuối dài hơn 200 m, hạng mục chính gồm 5 trụ pin và tháp van cao 30 m. Các tháp được thiết kế để chịu lực độc lập và thực hiện nhiệm vụ nâng hạ cửa van ngăn triều gần 300 tấn bằng hệ thống xi lanh thủy lực. Các nhà thầu đang tiến hành kè bảo vệ bờ, sản xuất dầm mũ và đóng cọc thảm rọ đá cho phần sân cống và gia cố lòng sông cũng như thi công cọc bến thuyền và cầu công tác. Cống Cây Khô nằm trên rạch Cây Khô nằm giữa 2 ngã ba Rạch Chiếu – Rạch Cây Khô và Rạch Tôm – Rạch Cây Khô thuộc 2 địa phận huyện Bình Chánh và huyện Nhà Bè, ngăn triều từ 2 con sông Soài Rạp và sông Cần Giuộc đổ vào trung tâm TPHCM. Các đơn vị đang thi công tường và cống âu thuyền, thi công trụ tháp và dầm van trụ van T1, T2 và T3; thi công rọ đá và nạo vét, kè thượng, hạ lưu bờ phải và tiến hành ép cọc đại trà nhà quản lý. Cống kiểm soát triều Phú Định nằm trên Kênh Đôi, nằm giữa 2 ngã ba sông Cần Giuộc – Chợ Đệm – Kênh Đôi và Kênh Đôi – Kênh Tàu Hũ. Đơn vị đang thi công rút cừ và trụ cầu tháp T2, đóng cọc thử D600 của trụ neo tàu, thi công và hoàn thiện gờ lan can và sàn giảm tải trạm bơm, thi công đại trà kè cống và sàn giảm tải kè cống.

Đơn vị thị công đang triển khai hoàn thiện âu thuyền, đổ bê tông bịt đáy buồng bơm, thi công cọc tường hướng thuyền tại Cống Tân Thuận.

Cống ngăn triều Phú Xuân (nối giữa quận 7 và huyện Nhà Bè) được xây dựng trên Rạch Đĩa gần như hoàn thiện khung vây, ba tháp van, trụ pin đang thi công kè và mang công, nạo vét, thảm rọ đá gia cố lòng sông, bơm cát sau kè và xây dựng nhà quản lý. Sau khi hoàn thành, phần dầm cầu Phú Xuân được thiết kế trở thành phần cầu đi lại, tăng mỹ quan công trình cũng như phục vụ nhu cầu dân sinh.

Cống ngăn triều Phú Xuân (nối giữa quận 7 và huyện Nhà Bè) được xây dựng trên Rạch Đĩa gần như hoàn thiện khung vây, ba tháp van, trụ pin đang thi công kè và mang công, nạo vét, thảm rọ đá gia cố lòng sông, bơm cát sau kè và xây dựng nhà quản lý. Sau khi hoàn thành, phần dầm cầu Phú Xuân được thiết kế trở thành phần cầu đi lại, tăng mỹ quan công trình cũng như phục vụ nhu cầu dân sinh.

Cống ngăn triều Mương Chuối dài hơn 200 m, hạng mục chính gồm 5 trụ pin và tháp van cao 30 m. Các tháp được thiết kế để chịu lực độc lập và thực hiện nhiệm vụ nâng hạ cửa van ngăn triều gần 300 tấn bằng hệ thống xi lanh thủy lực. Các nhà thầu đang tiến hành kè bảo vệ bờ, sản xuất dầm mũ và đóng cọc thảm rọ đá cho phần sân cống và gia cố lòng sông cũng như thi công cọc bến thuyền và cầu công tác. Cống Cây Khô nằm trên rạch Cây Khô nằm giữa 2 ngã ba Rạch Chiếu – Rạch Cây Khô và Rạch Tôm – Rạch Cây Khô thuộc 2 địa phận huyện Bình Chánh và huyện Nhà Bè, ngăn triều từ 2 con sông Soài Rạp và sông Cần Giuộc đổ vào trung tâm TPHCM. Các đơn vị đang thi công tường và cống âu thuyền, thi công trụ tháp và dầm van trụ van T1, T2 và T3; thi công rọ đá và nạo vét, kè thượng, hạ lưu bờ phải và tiến hành ép cọc đại trà nhà quản lý. Cống kiểm soát triều Phú Định nằm trên Kênh Đôi, nằm giữa 2 ngã ba sông Cần Giuộc – Chợ Đệm – Kênh Đôi và Kênh Đôi – Kênh Tàu Hũ. Đơn vị đang thi công rút cừ và trụ cầu tháp T2, đóng cọc thử D600 của trụ neo tàu, thi công và hoàn thiện gờ lan can và sàn giảm tải trạm bơm, thi công đại trà kè cống và sàn giảm tải kè cống.
Cống ngăn triều Mương Chuối dài hơn 200 m, hạng mục chính gồm 5 trụ pin và tháp van cao 30 m. Các tháp được thiết kế để chịu lực độc lập và thực hiện nhiệm vụ nâng hạ cửa van ngăn triều gần 300 tấn bằng hệ thống xi lanh thủy lực. Các nhà thầu đang tiến hành kè bảo vệ bờ, sản xuất dầm mũ và đóng cọc thảm rọ đá cho phần sân cống và gia cố lòng sông cũng như thi công cọc bến thuyền và cầu công tác. Cống Cây Khô nằm trên rạch Cây Khô nằm giữa 2 ngã ba Rạch Chiếu – Rạch Cây Khô và Rạch Tôm – Rạch Cây Khô thuộc 2 địa phận huyện Bình Chánh và huyện Nhà Bè, ngăn triều từ 2 con sông Soài Rạp và sông Cần Giuộc đổ vào trung tâm TPHCM. Các đơn vị đang thi công tường và cống âu thuyền, thi công trụ tháp và dầm van trụ van T1, T2 và T3; thi công rọ đá và nạo vét, kè thượng, hạ lưu bờ phải và tiến hành ép cọc đại trà nhà quản lý. Cống kiểm soát triều Phú Định nằm trên Kênh Đôi, nằm giữa 2 ngã ba sông Cần Giuộc – Chợ Đệm – Kênh Đôi và Kênh Đôi – Kênh Tàu Hũ. Đơn vị đang thi công rút cừ và trụ cầu tháp T2, đóng cọc thử D600 của trụ neo tàu, thi công và hoàn thiện gờ lan can và sàn giảm tải trạm bơm, thi công đại trà kè cống và sàn giảm tải kè cống.

Cống ngăn triều Mương Chuối dài hơn 200 m, hạng mục chính gồm 5 trụ pin và tháp van cao 30 m. Các tháp được thiết kế để chịu lực độc lập và thực hiện nhiệm vụ nâng hạ cửa van ngăn triều gần 300 tấn bằng hệ thống xi lanh thủy lực. Các nhà thầu đang tiến hành kè bảo vệ bờ, sản xuất dầm mũ và đóng cọc thảm rọ đá cho phần sân cống và gia cố lòng sông cũng như thi công cọc bến thuyền và cầu công tác.

Cống Cây Khô nằm trên rạch Cây Khô nằm giữa 2 ngã ba Rạch Chiếu – Rạch Cây Khô và Rạch Tôm – Rạch Cây Khô thuộc 2 địa phận huyện Bình Chánh và huyện Nhà Bè, ngăn triều từ 2 con sông Soài Rạp và sông Cần Giuộc đổ vào trung tâm TPHCM. Các đơn vị đang thi công tường và cống âu thuyền, thi công trụ tháp và dầm van trụ van T1, T2 và T3; thi công rọ đá và nạo vét, kè thượng, hạ lưu bờ phải và tiến hành ép cọc đại trà nhà quản lý. Cống kiểm soát triều Phú Định nằm trên Kênh Đôi, nằm giữa 2 ngã ba sông Cần Giuộc – Chợ Đệm – Kênh Đôi và Kênh Đôi – Kênh Tàu Hũ. Đơn vị đang thi công rút cừ và trụ cầu tháp T2, đóng cọc thử D600 của trụ neo tàu, thi công và hoàn thiện gờ lan can và sàn giảm tải trạm bơm, thi công đại trà kè cống và sàn giảm tải kè cống.

Cống Cây Khô nằm trên rạch Cây Khô nằm giữa 2 ngã ba Rạch Chiếu – Rạch Cây Khô và Rạch Tôm – Rạch Cây Khô thuộc 2 địa phận huyện Bình Chánh và huyện Nhà Bè, ngăn triều từ 2 con sông Soài Rạp và sông Cần Giuộc đổ vào trung tâm TPHCM. Các đơn vị đang thi công tường và cống âu thuyền, thi công trụ tháp và dầm van trụ van T1, T2 và T3; thi công rọ đá và nạo vét, kè thượng, hạ lưu bờ phải và tiến hành ép cọc đại trà nhà quản lý.

Cống kiểm soát triều Phú Định nằm trên Kênh Đôi, nằm giữa 2 ngã ba sông Cần Giuộc – Chợ Đệm – Kênh Đôi và Kênh Đôi – Kênh Tàu Hũ. Đơn vị đang thi công rút cừ và trụ cầu tháp T2, đóng cọc thử D600 của trụ neo tàu, thi công và hoàn thiện gờ lan can và sàn giảm tải trạm bơm, thi công đại trà kè cống và sàn giảm tải kè cống.

Cống kiểm soát triều Phú Định nằm trên Kênh Đôi, nằm giữa 2 ngã ba sông Cần Giuộc – Chợ Đệm – Kênh Đôi và Kênh Đôi – Kênh Tàu Hũ. Đơn vị đang thi công rút cừ và trụ cầu tháp T2, đóng cọc thử D600 của trụ neo tàu, thi công và hoàn thiện gờ lan can và sàn giảm tải trạm bơm, thi công đại trà kè cống và sàn giảm tải kè cống.

Theo Đời sống
back to top