Tổng Cục Hải quan "tố" Bộ Công Thương phớt lờ góp ý về xuất khẩu gạo

Tổng Cục Hải quan cho rằng việc chỉ được xuất khẩu 400.000 tấn gạo trong tháng 4 khiến doanh nghiệp bị động và chịu thiệt hại do không tận dụng được cơ hội kinh doanh trong bối cảnh giá gạo xuất khẩu trên thế giới tăng cao

<div> <div> <p>Tổng Cục Hải quan (Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh) ng&agrave;y 17-4 l&ecirc;n tiếng cho rằng Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh đ&atilde; c&oacute; nhiều lần tham vấn &yacute; kiến với Bộ C&ocirc;ng Thương nhưng kh&ocirc;ng được tiếp thu.</p> <p>Cụ thể, tại c&ocirc;ng văn số 3905/BTC-QLG ng&agrave;y 3-4, Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh đề nghị tiếp tục cho xuất khẩu <span>gạo</span> nếp, gạo đồ, gạo hữu cơ, gạo thơm; tạm dừng xuất khẩu gạo tẻ thường đến hết 15-6 để bảo đảm mua đủ gạo dự trữ quốc gia.</p> <p>Ng&agrave;y 10-4, Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh lại c&oacute; c&ocirc;ng văn số 4355/BTC-QLG với nội dung nhiều doanh nghiệp (DN) đ&atilde; được ph&ecirc; duyệt kết quả tr&uacute;ng thầu v&agrave; th&ocirc;ng b&aacute;o kết quả tr&uacute;ng thầu với Cục Dự trữ Nh&agrave; nước khu vực nhưng c&oacute; văn bản từ chối k&yacute; hợp đồng hoặc kh&ocirc;ng đến k&yacute; hợp đồng với số lượng 160.300 tấn. Do vậy, Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh đề nghị chỉ cho ph&eacute;p xuất khẩu gạo đối với những DN đ&atilde; tr&uacute;ng thầu v&agrave; phải k&yacute; hợp đồng giao h&agrave;ng xong. Đồng thời, chỉ thực hiện xuất khẩu gạo sau ng&agrave;y 15-6.</p> <p>Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh cũng đề nghị Bộ C&ocirc;ng Thương chủ tr&igrave; x&acirc;y dựng lộ tr&igrave;nh hợp l&yacute; để thực hiện xuất khẩu gạo của những hợp đồng đ&atilde; k&yacute; từ th&aacute;ng 6-2020 đến th&aacute;ng 12-2020 ph&ugrave; hợp với diễn biến dịch ở Việt Nam v&agrave; thế giới, ph&ugrave; hợp với an ninh lương thực trong bối cảnh khả năng diễn ra khủng hoảng kinh tế to&agrave;n cầu.</p> <p>Tại c&ocirc;ng văn n&agrave;y, Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh cũng n&ecirc;u r&otilde;: <i>&quot;Phương &aacute;n điều h&agrave;nh n&ecirc;u trong dự thảo của Bộ C&ocirc;ng Thương cho thấy DN rất bị động trong quyết định phương &aacute;n kinh doanh, thậm ch&iacute; phải đền b&ugrave; hợp đồng do kh&ocirc;ng c&ograve;n số lượng được xuất&quot;.</i></p> <p>Do vậy, Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh đề xuất 2 phương &aacute;n: Giao Hiệp hội lương thực Việt Nam ph&acirc;n bổ chỉ ti&ecirc;u xuất khẩu giữa c&aacute;c DN, c&oacute; sự gi&aacute;m s&aacute;t của Bộ C&ocirc;ng Thương; hoặc giao Bộ C&ocirc;ng Thương ph&acirc;n bổ hạn ngạch xuất khẩu gạo trong điều kiện dịch bệnh Covid-19.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c &yacute; kiến n&ecirc;u tr&ecirc;n kh&ocirc;ng được Bộ C&ocirc;ng Thương tiếp thu.</p> <p>Tổng Cục Hải quan cũng cho rằng theo Quyết định số 1106/QĐ-BCT ng&agrave;y 10-4 của Bộ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương c&ocirc;ng bố hạn ngạch xuất khẩu gạo trong th&aacute;ng 4, c&oacute; quy định hiệu lực kể từ 0 giờ ng&agrave;y 11-4. &quot;Nhưng v&agrave;o 9 giờ 30 s&aacute;ng ng&agrave;y 11-4, Tổng Cục Hải quan mới nhận được bản chụp do Bộ C&ocirc;ng Thương gửi qua thư điện tử. Ng&agrave;y 13-4, Tổng cục Hải quan mới nhận được bản ch&iacute;nh thức. Căn cứ nguy&ecirc;n tắc quản l&yacute; hạn ngạch quy định tại Điều 2 Quyết định n&ecirc;u tr&ecirc;n, Tổng Cục Hải quan tiến h&agrave;nh thiết lập c&aacute;c chỉ ti&ecirc;u th&ocirc;ng tin tr&ecirc;n Hệ thống xử l&yacute; dữ liệu điện tử Hải quan để tự động theo d&otilde;i trừ l&ugrave;i số lượng gạo xuất khẩu trong hạn ngạch được ph&eacute;p xuất khẩu v&agrave; &aacute;p dụng từ 0 giờ ng&agrave;y 12-4&quot; - Tổng Cục Hải quan chỉ r&otilde; v&agrave; nhấn mạnh kh&ocirc;ng c&oacute; sự can thiệp của c&ocirc;ng chức hải quan.</p> <p>Dẫn số liệu đến ng&agrave;y 27-3, tổng lượng gạo c&aacute;c DN th&agrave;nh vi&ecirc;n của Hiệp hội Lương thực Việt Nam đ&atilde; k&yacute; hợp đồng nhưng chưa giao h&agrave;ng l&agrave; 1,574 triệu tấn, trong đ&oacute; phải giao từ nay đến 31-5 l&agrave; 1,385 triệu tấn, Tổng Cục Hải quan cho rằng trước mắt v&agrave; l&acirc;u d&agrave;i, nhu cầu xuất khẩu gạo của DN Việt Nam l&agrave; rất lớn. Trong khi đ&oacute;, tổng lượng được xuất khẩu trong th&aacute;ng 4 theo Quyết định của Bộ C&ocirc;ng Thương chỉ c&oacute; 400.000 tấn.</p> <p>&quot;Điều n&agrave;y dẫn đến nhiều DN kh&ocirc;ng thể đăng k&yacute; tờ khai xuất khẩu được; bị động trong việc quyết định phương &aacute;n kinh doanh, gặp nhiều rủi ro khi xuất khẩu, kh&ocirc;ng d&aacute;m k&yacute; trước hợp đồng với đối t&aacute;c khi chưa biết chắc c&oacute; được đăng k&yacute; để xuất khẩu kh&ocirc;ng; trường hợp k&yacute; hợp đồng c&oacute; thể phải bị phạt v&igrave; kh&ocirc;ng giao h&agrave;ng đ&uacute;ng hợp đồng v&agrave; c&oacute; thể chịu c&aacute;c chi ph&iacute; kh&aacute;c li&ecirc;n quan đến lưu t&agrave;u, h&agrave;ng tồn kho. Ngo&agrave;i ra, DN cũng chịu thiệt hại do kh&ocirc;ng tận dụng được cơ hội kinh doanh trong bối cảnh gi&aacute; gạo xuất khẩu tr&ecirc;n thế giới tăng cao do nhu cầu ti&ecirc;u d&ugrave;ng, sinh hoạt của c&aacute;c nước chịu ảnh hưởng của dịch bệnh&quot; - Tổng Cục Hải quan n&ecirc;u quan điểm.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo nld.com.vn
back to top