Thực hư tin đồn virus Corona sống trong sừng tê giác

Nhiều bài đăng được chia sẻ hàng trăm lần trên Facebook đang lan truyền thông tin rằng, virus Corona chủng mới gây viêm phổi cấp xuất phát từ việc sử dụng sừng tê giác.

<div> <p>Th&ocirc;ng <span>tin</span> n&agrave;y l&agrave; sai v&igrave; <span>virus Corona</span> kh&ocirc;ng thể tồn tại trong c&aacute;c m&ocirc; chết của sừng t&ecirc; gi&aacute;c m&agrave; cần c&aacute;c m&ocirc; sống để t&aacute;i tạo.</p> <p>Theo AFP, th&ocirc;ng tin sai sự thật về việc virus Corona tồn tại trong sừng t&ecirc; gi&aacute;c v&agrave; l&acirc;y lan l&agrave; do việc sử dụng sừng t&ecirc; gi&aacute;c của con người được lan truyền tr&ecirc;n c&aacute;c trang mạng như Facebook dưới dạng h&igrave;nh ảnh được nhiều người chia sẻ lại đang g&acirc;y hoang mang cho dư luận.</p> <p>Cựu ng&ocirc;i sao cricket quốc tế Kevin Pietersen, một nh&agrave; vận động t&iacute;ch cực nhằm chấm dứt nạn săn trộm t&ecirc; gi&aacute;c cũng chia sẻ h&igrave;nh ảnh sai sự thật n&oacute;i tr&ecirc;n tr&ecirc;n Twitter c&aacute; nh&acirc;n v&agrave;o ng&agrave;y 26/1 v&agrave; đề nghị người h&acirc;m mộ anh chia sẻ t&iacute;ch cực. B&agrave;i đăng của Pietersen sau đ&oacute; bị nhiều người, đặc biệt l&agrave; giới khoa học l&ecirc;n &aacute;n. James Borrell, một nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu v&agrave; nh&agrave; khoa học bảo tồn đ&atilde; k&ecirc;u gọi Pietersen x&oacute;a b&agrave;i đăng v&igrave; n&oacute; l&agrave;m tổn hại đến c&ocirc;ng t&aacute;c bảo tồn động vật hoang d&atilde; trong đ&oacute; c&oacute; t&ecirc; gi&aacute;c.</p> <p>&quot;Anh thực sự muốn truyền b&aacute; tin r&aacute;c n&agrave;y &agrave;? N&oacute; ảnh hưởng xấu đến kh&aacute; nhiều người đang l&agrave;m c&aacute;c c&ocirc;ng việc hướng tới việc bảo tồn t&ecirc; gi&aacute;c dựa tr&ecirc;n những bằng chứng x&aacute;c thực đấy&quot;, &ocirc;ng Borrell b&igrave;nh luận b&ecirc;n dưới b&agrave;i đăng.</p> <p>Nam Phi l&agrave; nơi c&oacute; số lượng t&ecirc; gi&aacute;c lớn nhất <span>thế giới</span> v&agrave; trong nhiều năm đ&atilde; cố gắng chống lại nạn săn trộm tr&agrave;n lan lo&agrave;i động vật n&agrave;y để lấy sừng. Sừng của t&ecirc; gi&aacute;c rất qu&yacute; hiếm, đắt đỏ v&agrave; v&igrave; thế thường bị bu&ocirc;n b&aacute;n bất hợp ph&aacute;p.</p> <p>Nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu bệnh học v&agrave; trưởng khoa virus học của Đại học Stellenbosch, Gi&aacute;o sư Wolfgang Preiser cho biết, ngay cả khi kh&ocirc;ng biết r&otilde; nguồn gốc của virus Corona, th&igrave; c&oacute; 1 điều chắc chắn rằng virus n&agrave;y kh&ocirc;ng thể sống được trong c&aacute;c m&ocirc; chết của sừng t&ecirc; gi&aacute;c.</p> <p>&quot;Virus cần tế b&agrave;o sống của sinh vật sống để tự nh&acirc;n l&ecirc;n, v&igrave; vậy sừng t&ecirc; gi&aacute;c ngay cả khi vẫn c&ograve;n tr&ecirc;n đầu con t&ecirc; gi&aacute;c cũng sẽ kh&ocirc;ng thể bị nhiễm virus v&igrave; sừng t&ecirc; gi&aacute;c chỉ c&oacute; c&aacute;c m&ocirc; chết&quot;, &ocirc;ng Preiser n&oacute;i trong một cuộc phỏng vấn qua điện thoại với AFP.</p> <p>&Ocirc;ng n&oacute;i th&ecirc;m rằng v&agrave;o thời điểm một chiếc sừng được giao dịch, n&oacute; đ&atilde; bị lấy khỏi cơ thể con t&ecirc; gi&aacute;c trong nhiều tuần, nhiều th&aacute;ng hoặc thậm ch&iacute; nhiều năm. Đ&oacute; l&agrave; l&yacute; do n&oacute; kh&ocirc;ng thể trở th&agrave;nh vật chủ cho c&aacute;c loại virus g&acirc;y bệnh truyền nhiễm.</p> <p>Virus Corona chủng mới xuất hiện ở th&agrave;nh phố Vũ H&aacute;n, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc v&agrave;o đầu th&aacute;ng 12/2019, nhiều khả năng bắt nguồn từ một chợ chuy&ecirc;n b&aacute;n &quot;thịt rừng&quot; ở địa phương.</p> <p>Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết virus corona Vũ H&aacute;n, ch&iacute;nh thức được gọi l&agrave; &quot;2019-nCoV&quot; thuộc &quot;gia đ&igrave;nh virus Corona g&acirc;y cảm lạnh th&ocirc;ng thường v&agrave; virus g&acirc;y ra dịch SARS v&agrave; MERS.</p> <p>Trung t&acirc;m kiểm so&aacute;t v&agrave; ph&ograve;ng ngừa dịch bệnh (CDC) cho biết, c&aacute;c quan chức y tế đ&atilde; rất nỗ lực để cố gắng x&aacute;c định nguồn gốc của 2019-nCoV. Ph&acirc;n t&iacute;ch c&acirc;y di truyền của họ virus n&agrave;y đang được tiến h&agrave;nh để x&aacute;c định ch&iacute;nh x&aacute;c nguồn gốc của virus Corona Vũ H&aacute;n.</p> <p>C&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu cho rằng loại virus mới n&agrave;y c&oacute; thể đến từ lo&agrave;i dơi, giống như viirus SARS, do c&oacute; tỷ lệ giốn g80% cấu tr&uacute;c di truyền. &Iacute;t nhất hơn 400 người đ&atilde; chết kể từ khi dịch Corona bắt đầu, với hơn 20.400 trường hợp nhiễm virus được x&aacute;c nhận tr&ecirc;n to&agrave;n thế giới.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo soha.vn
back to top