Thống đốc Lê Minh Hưng báo cáo gì với Quốc hội về nợ xấu?

Ngân hàng Nhà nước vừa có Báo cáo kết quả 3 năm thực hiện Nghị quyết số 42 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

<div> <p><strong>Tỷ trọng kh&aacute;ch h&agrave;ng chủ động trả nợ xấu tăng mạnh</strong></p> <p>Theo b&aacute;o c&aacute;o, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của hệ thống c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng trong giai đoạn 2016-2020 đ&atilde; được xử l&yacute;, kiểm so&aacute;t v&agrave; duy tr&igrave; ở mức dưới 3% v&agrave; li&ecirc;n tục giảm qua c&aacute;c năm (t&iacute;nh đến thời điểm 31/5/2020 l&agrave; 1,86%).</p> <p>T&iacute;nh từ cuối năm 2018 đến 31/5/2020, to&agrave;n hệ thống c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng đ&atilde; xử l&yacute; được 361,2 ngh&igrave;n tỷ đồng nợ xấu, trong đ&oacute;, nợ xấu do c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng tự xử l&yacute; l&agrave; 307,96 ngh&igrave;n tỷ đồng (chiếm 85,26%); nợ xấu b&aacute;n cho C&ocirc;ng ty Quản l&yacute; t&agrave;i sản c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng v&agrave; nợ xấu b&aacute;n cho tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n kh&aacute;c l&agrave; 4,72 ngh&igrave;n tỷ đồng (chiếm 1,3%).</p> <p>B&ecirc;n cạnh kết quả trong xử l&yacute; nợ xấu n&oacute;i chung, xử l&yacute; nợ xấu x&aacute;c định theo Nghị quyết số 42 từ khi Nghị quyết c&oacute; hiệu lực đến 31/5/2020 cũng đạt được kết quả bước đầu quan trọng; c&aacute;c h&igrave;nh thức xử l&yacute; nợ xấu được c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng vận dụng, &aacute;p dụng đa dạng, đẩy nhanh qu&aacute; tr&igrave;nh xử l&yacute; nợ xấu.</p> <p>Cụ thể, lũy kế từ 15/8/2017 đến 31/5/2020, to&agrave;n hệ thống c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng đ&atilde; xử l&yacute; được 293,88 ngh&igrave;n tỷ đồng nợ xấu x&aacute;c định theo Nghị quyết số 42.</p> <p>Tổng số nợ xấu x&aacute;c định theo Nghị quyết số 42 được xử l&yacute; từ 15/8/2017 đến 31/5/2020 đạt trung b&igrave;nh khoảng 7,15 ngh&igrave;n tỷ đồng/th&aacute;ng, cao hơn 3,63 ngh&igrave;n tỷ đồng/th&aacute;ng so với kết quả xử l&yacute; nợ xấu nội bảng trung b&igrave;nh th&aacute;ng từ năm 2012 - 2017 của hệ thống c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng trước khi Nghị quyết số 42 c&oacute; hiệu lực (khoảng 3,52 ngh&igrave;n tỷ đồng/th&aacute;ng).</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Thống đốc Lê Minh Hưng báo cáo gì với Quốc hội về nợ xấu? - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/11/icdn-dantri-com-vn_thong-doc-le-minh-hung-1602409949710.jpg" title="Thống đốc Lê Minh Hưng báo cáo gì với Quốc hội về nợ xấu? - 1" /> <figcaption> <p>Thống đốc L&ecirc; Minh Hưng vừa c&oacute; B&aacute;o c&aacute;o kết quả 3 năm thực hiện Nghị quyết số 42 của Quốc hội về th&iacute; điểm xử l&yacute; nợ xấu của c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng.</p> </figcaption> </figure> <p>Thống đốc L&ecirc; Minh Hưng cho biết, trước khi c&oacute; Nghị quyết số 42, nợ xấu của to&agrave;n hệ thống c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng chủ yếu được xử l&yacute; bằng dự ph&ograve;ng rủi ro, c&aacute;c biện ph&aacute;p xử l&yacute; nợ xấu th&ocirc;ng qua xử l&yacute; t&agrave;i sản bảo đảm v&agrave; kh&aacute;ch h&agrave;ng trả nợ c&ograve;n chưa cao.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, kể từ khi Nghị quyết số 42 c&oacute; hiệu lực, từ 15/8/2017 đến 31/5/2020, xử l&yacute; nợ xấu nội bảng x&aacute;c định theo Nghị quyết số 42 chủ yếu th&ocirc;ng qua h&igrave;nh thức kh&aacute;ch h&agrave;ng trả nợ l&agrave; 121,4 ngh&igrave;n tỷ đồng (chiếm khoảng 40,1% tổng nợ xấu nội bảng theo Nghị quyết số 42 đ&atilde; xử l&yacute;), cao hơn nhiều tỷ trọng nợ xấu được xử l&yacute; do kh&aacute;ch h&agrave;ng tự trả nợ/tổng nợ xấu nội bảng đ&atilde; xử l&yacute; trung b&igrave;nh năm từ 2012-2017 l&agrave; khoảng 22,8%.</p> <p>Kết quả xử l&yacute; nợ xấu x&aacute;c định theo Nghị quyết số 42 bằng h&igrave;nh thức kh&aacute;ch h&agrave;ng trả nợ tăng mạnh, phản &aacute;nh &yacute; thức trả nợ của kh&aacute;ch h&agrave;ng đ&atilde; cải thiện. Kh&aacute;ch h&agrave;ng chủ động v&agrave; hợp t&aacute;c hơn trong việc trả nợ tổ chức t&iacute;n dụng, hạn chế t&igrave;nh trạng chủ t&agrave;i sản cố &yacute; ch&acirc;y ỳ, chống đối nhằm k&eacute;o d&agrave;i thời gian xử l&yacute;.</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; dấu hiệu t&iacute;ch cực cho thấy Nghị quyết số 42 đ&atilde; v&agrave; đang ph&aacute;t huy hiệu quả, g&oacute;p phần th&aacute;o gỡ c&aacute;c kh&oacute; khăn, vướng mắc v&agrave; đẩy mạnh c&ocirc;ng t&aacute;c xử l&yacute; nợ xấu của hệ thống c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng.</p> <p><strong>11 kh&oacute; khăn, vướng mắc trong qu&aacute; tr&igrave;nh xử l&yacute; Nghị quyết 42</strong></p> <p>Tuy vậy, Thống đốc L&ecirc; Minh Hưng cũng chỉ ra 11 kh&oacute; khăn, vướng mắc trong qu&aacute; tr&igrave;nh xử l&yacute; Nghị quyết 42 cần phải th&aacute;o gỡ trong thời gian tới.</p> <p>Điển h&igrave;nh như kh&oacute; khăn, vướng mắc li&ecirc;n quan đến c&ocirc;ng t&aacute;c triển khai, hướng dẫn từ c&aacute;c bộ, ng&agrave;nh v&agrave; địa phương hay như phương thức b&aacute;n nợ xấu v&agrave; t&agrave;i sản bảo đảm theo gi&aacute; trị thị trường, ph&aacute;t triển thị trường mua b&aacute;n nợ. Theo quy định tại Điều 5 Nghị quyết số 42, tổ chức t&iacute;n dụng, tổ chức mua b&aacute;n, xử l&yacute; nợ xấu b&aacute;n nợ xấu, t&agrave;i sản bảo đảm của khoản nợ xấu c&ocirc;ng khai, minh bạch, theo quy định của ph&aacute;p luật; gi&aacute; b&aacute;n ph&ugrave; hợp với gi&aacute; thị trường, c&oacute; thể cao hơn hoặc thấp hơn dư nợ gốc của khoản nợ. Nhưng việc ph&aacute;t triển thị trường mua, b&aacute;n nợ hiện vẫn c&ograve;n gặp một số kh&oacute; khăn, ảnh hưởng đến qu&aacute; tr&igrave;nh xử l&yacute; nợ xấu.</p> <p>Hay như cơ chế tiếp cận th&ocirc;ng tin về t&igrave;nh trạng t&agrave;i sản bảo đảm, hiện T&ograve;a &aacute;n, cơ quan THADS kh&ocirc;ng c&oacute; hệ thống dữ liệu cho ph&eacute;p c&aacute;c tổ chức t&iacute;n dụng tr&iacute;ch xuất, tra cứu th&ocirc;ng tin t&agrave;i sản c&oacute; li&ecirc;n quan đến vụ việc đang được thụ l&yacute; giải quyết. Đồng thời, cũng chưa c&oacute; hướng dẫn về cơ chế x&aacute;c định sớm hữu hiệu trong qu&aacute; tr&igrave;nh thẩm định để x&aacute;c định t&agrave;i sản n&agrave;o đang tranh chấp, t&agrave;i sản n&agrave;o đang phải &aacute;p dụng biện ph&aacute;p khẩn cấp tạm thời, dẫn đến c&aacute;ch hiểu về t&agrave;i sản tranh chấp giữa c&aacute;c cơ quan tiến h&agrave;nh tố tụng tại nhiều nơi, nhiều cấp kh&aacute;c nhau, g&acirc;y kh&oacute; khăn khi &aacute;p dụng c&aacute;c biện ph&aacute;p xử l&yacute; t&agrave;i sản theo Nghị quyết số 42.</p> <p>Về quyền thu giữ t&agrave;i sản bảo đảm, mặc d&ugrave; Bộ C&ocirc;ng an đ&atilde; c&oacute; văn bản hướng dẫn về việc hỗ trợ đảm bảo an ninh trật tự trong qu&aacute; tr&igrave;nh thu giữ. Nhưng tr&ecirc;n thực tế, việc thu giữ TSBĐ hiện nay vẫn phụ thuộc kh&aacute; nhiều v&agrave;o thiện ch&iacute; của b&ecirc;n vay (đặc biệt trong trường hợp kh&aacute;ch h&agrave;ng kh&ocirc;ng hợp t&aacute;c, cố &yacute; ch&acirc;y ỳ trong việc b&agrave;n giao t&agrave;i sản...</p> <p>Cũng theo tổng tư lệnh ng&agrave;nh ng&acirc;n h&agrave;ng, số lượng c&aacute;c vụ việc xử l&yacute; nợ xấu th&ocirc;ng qua thủ tục r&uacute;t gọn tại T&ograve;a &aacute;n c&ograve;n rất hạn chế, điều n&agrave;y phần n&agrave;o ảnh hưởng đến kết quả xử l&yacute; nợ xấu n&oacute;i chung, cũng như hiệu quả của biện ph&aacute;p quy định tại Khoản 1 Điều 8 Nghị quyết số 42 n&oacute;i ri&ecirc;ng.</p> <p>Theo số liệu b&aacute;o c&aacute;o, một số tổ chức t&iacute;n dụng đ&atilde; &aacute;p dụng h&igrave;nh thức r&uacute;t gọn trong giải quyết tranh chấp li&ecirc;n quan đến t&agrave;i sản bảo đảm v&agrave; đang được T&ograve;a &aacute;n c&aacute;c cấp xem x&eacute;t giải quyết. Tuy nhi&ecirc;n, đến nay vẫn chưa c&oacute; trường hợp n&agrave;o được giải quyết theo thủ tục r&uacute;t gọn.</p> <p>Agribank đ&atilde; c&oacute; 10 hồ sơ xin &aacute;p dụng thủ tục r&uacute;t gọn đang chờ được T&ograve;a &aacute;n xem x&eacute;t thụ l&yacute;; BIDV c&oacute; 19 hồ sơ xin &aacute;p dụng thủ tục r&uacute;t gọn đ&atilde; được T&ograve;a &aacute;n thụ l&yacute;, trong đ&oacute; c&oacute; 6 hồ sơ đang giải quyết, 6 hồ sơ đ&atilde; giải quyết nhưng được chuyển sang x&eacute;t xử theo thủ tục th&ocirc;ng thường, 7 hồ sơ chưa được giải quyết. ACB, VPBank, VIB v&agrave; Nam &Aacute; Bank, mỗi ng&acirc;n h&agrave;ng c&oacute; 1 hồ sơ xin &aacute;p dụng thủ tục r&uacute;t gọn nhưng chưa nhận được văn bản T&ograve;a &aacute;n c&oacute; chấp nhận thụ l&yacute; vụ &aacute;n hay kh&ocirc;ng.</p> <p>Đến nay ng&agrave;nh ng&acirc;n h&agrave;ng mới ghi nhận 2 hồ sơ được T&ograve;a &aacute;n thụ l&yacute; giải quyết tranh chấp về quyền xử l&yacute; t&agrave;i sản bảo đảm của khoản nợ xấu theo thủ tục r&uacute;t gọn l&agrave; Ng&acirc;n h&agrave;ng OCB (T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n tỉnh C&agrave; Mau) v&agrave; Ng&acirc;n h&agrave;ng SCB (T&ograve;a &aacute;n nh&acirc;n d&acirc;n Quận 8, TP.HCM)...</p> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
back to top