Thau rửa sông Tô Lịch: Chỉ hiệu quả khi sông đã được xử lý ô nhiễm triệt để

Chỉ trong vòng hai ngày 9 và 10/7, Công ty Thoát nước Hà Nội đã xả hơn 1 triệu m3 nước từ Hồ Tây ra sông Tô Lịch, khiến màu nước con sông này gần như 'lột xác'. Việc mở cửa xả nước này là do mực nước Hồ Tây đang cao hơn quy định và cũng là cách để làm sạch sông Tô Lịch.

<div> <p style="text-align: justify;">Trao đổi về vấn đề n&agrave;y, Tiến sĩ Takeba Akira - Cố vấn Tổ chức x&uacute;c tiến Thương mại - M&ocirc;i trường Nhật Bản khẳng định: Việc l&agrave;m sạch s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch bằng việc tiếp nhận nước từ Hồ T&acirc;y chỉ c&oacute; hiệu quả nếu như d&ograve;ng s&ocirc;ng đ&atilde; được l&agrave;m sạch to&agrave;n bộ m&ocirc;i trường của bản th&acirc;n n&oacute; (như l&agrave;m sạch m&ugrave;i, xử l&yacute; b&ugrave;n v&agrave; l&agrave;m sạch chất lượng nước). Do vậy, việc xả hơn 1 triệu m3 nước v&agrave;o s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch hiện nay chưa c&oacute; &yacute; nghĩa l&acirc;u d&agrave;i.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic" style="text-align: justify;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/13/68b253926fdd452fa5b88c62ae4ae023.jpeg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption" style="text-align: justify;"><em>Chỉ trong v&ograve;ng hai ng&agrave;y 9 v&agrave; 10/7, C&ocirc;ng ty Tho&aacute;t nước H&agrave; Nội đ&atilde; xả hơn 1 triệu m3 nước từ Hồ T&acirc;y ra s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch.</em></td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">&quot;Hiện nay, s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch kh&ocirc;ng c&oacute; nguồn nước cấp, tốc độ d&ograve;ng chảy chủ yếu do đang phải tiếp nhận 280 cống nước thải, nước mặt th&igrave; kh&ocirc;ng c&ograve;n gọi l&agrave; con s&ocirc;ng nữa. Ch&uacute;ng t&ocirc;i ho&agrave;n to&agrave;n đồng &yacute; với chủ trương sau khi ch&uacute;ng ta l&agrave;m sạch &ocirc; nhiễm b&ecirc;n trong s&ocirc;ng, sau đ&oacute; s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch mới tiếp nhận nước để tăng lượng nước cấp bổ sung v&agrave; tạo d&ograve;ng chảy, n&acirc;ng mực nước l&ecirc;n... qua đ&oacute; gi&uacute;p d&ograve;ng s&ocirc;ng chết n&agrave;y được hồi sinh&rdquo;, Tiến sĩ Takeba Akira n&oacute;i.</p> <figure style="text-align: justify;"> <figcaption style="text-align: center;"> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic" style="text-align: justify;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/13/21385c98e5754734a71239aba9c62a47.jpeg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption" style="text-align: justify;">&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;"><em>Tiến sĩ Takeba Akira, Cố vấn Tổ chức x&uacute;c tiến Thương mại - M&ocirc;i trường Nhật Bản.&nbsp;</em></p> </figcaption> </figure> <p style="text-align: justify;">C&ugrave;ng quan điểm với Tiến sĩ Takeba Akira, GS.TS.NGND Ng&ocirc; Đ&igrave;nh Tuấn &ndash; Chủ tịch Hội M&ocirc;i trường v&agrave; T&agrave;i nguy&ecirc;n nước Việt Nam cho rằng: &quot;Kh&ocirc;ng chỉ ri&ecirc;ng những người nghi&ecirc;n cứu m&agrave; mọi người đều mong muốn s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch trở lại sạch đẹp, l&agrave; một d&ograve;ng s&ocirc;ng du lịch để người d&acirc;n c&oacute; thể đi thuyền ngắm cảnh.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu d&ugrave;ng nước từ c&aacute;c d&ograve;ng s&ocirc;ng kh&aacute;c thau rửa s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch, ch&uacute;ng ta đang c&oacute; giải ph&aacute;p đưa nhiều nước s&ocirc;ng Hồng v&agrave;o. Nhưng m&ugrave;a cạn, ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng thể thực hiện được c&ocirc;ng t&aacute;c n&agrave;y. Theo quan điểm c&aacute; nh&acirc;n t&ocirc;i, việc thau rửa s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch chỉ c&oacute; hiệu quả khi ch&uacute;ng ta đ&atilde; xử l&yacute; &ocirc; nhiễm triệt để cho n&oacute; trước, nếu kh&ocirc;ng sẽ kh&ocirc;ng c&oacute; gi&aacute; trị&rdquo;.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic" style="text-align: justify;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2019/07/13/472a0d57f71f47c58cbda686af7e2741(1).jpeg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption" style="text-align: justify;"><em>GS.TS.NGND Ng&ocirc; Đ&igrave;nh Tuấn cho rằng, việc thau rửa s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch chỉ c&oacute; hiệu quả khi ch&uacute;ng ta đ&atilde; xử l&yacute; &ocirc; nhiễm triệt để cho n&oacute; trước, nếu kh&ocirc;ng sẽ kh&ocirc;ng c&oacute; gi&aacute; trị.</em></td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Trong khi đ&oacute;, trao đổi với PV Infonet về vấn đề nước Hồ T&acirc;y đang xả sang s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch c&oacute; ảnh hưởng đến kết quả th&iacute; điểm l&agrave;m sạch s&ocirc;ng n&agrave;y theo c&ocirc;ng nghệ của Nhật Bản hay kh&ocirc;ng? &Ocirc;ng Nguyễn Tuấn Anh - Chủ tịch Hội đồng quản trị C&ocirc;ng ty Cổ phần Cải thiện m&ocirc;i trường Việt Nhật (JVE) cho hay: &quot;Việc C&ocirc;ng ty tho&aacute;t nước H&agrave; Nội xả hơn 1 triệu m3 nước từ Hồ T&acirc;y ra s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch&nbsp;để phục vụ tho&aacute;t nước m&ugrave;a mưa theo quy định l&agrave; chủ trương của th&agrave;nh phố.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, li&ecirc;n quan đến c&ocirc;ng t&aacute;c lấy mẫu sau 2 th&aacute;ng th&iacute; điểm l&agrave;m sạch (ng&agrave;y 17/7), ch&uacute;ng t&ocirc;i phải đảm bảo việc lấy mẫu đều phải trong trạng th&aacute;i b&igrave;nh thường của d&ograve;ng s&ocirc;ng (hiện trạng kh&ocirc;ng xả nước Hồ T&acirc;y v&agrave;o-PV). Nếu nước s&ocirc;ng T&ocirc; Lịch chưa trở về trạng th&aacute;i nước chưa xử l&yacute; ban đầu th&igrave; ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ phải dịch chuyển ng&agrave;y lấy mẫu nước để đảm bảo kh&aacute;ch quan&quot;.</p> </div>

Theo infonet.vn
Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Tràn lan rác thải ô nhiễm vùng ven đô Hà Nội

Nhiều vị trí đất trống ven đô Hà Nội được “tận dụng” làm bãi chứa rác thải không đúng quy định. Rác không được phân loại, bốc mùi hôi thối, bủa vây khu dân cư. Thậm chí, rác được đốt trực tiếp, tạo ra luồng khói ô nhiễm, ngột ngạt.
back to top