Tàu TQ tái xâm phạm vùng đặc quyền VN và mối nguy từ đảo nhân tạo

Từ vụ tàu HD8 quay trở lại xâm phạm vùng biển Việt Nam, có thể nhìn thấy rõ các tiền đồn mà Trung Quốc xây dựng phi pháp trên Biển Đông đang có ảnh hưởng nguy hiểm.

<div> <p><span>Trung Quốc</span> đ&atilde; đưa t&agrave;u khảo s&aacute;t Hải Dương Địa Chất 8 (HD8) c&ugrave;ng c&aacute;c t&agrave;u hộ tống quay trở lại hoạt động x&acirc;m phạm&nbsp;v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế v&agrave; thềm lục địa của Việt Nam tại khu vực ph&iacute;a nam Biển Đ&ocirc;ng từ ng&agrave;y 13/8. Trước đ&oacute;, c&aacute;c t&agrave;u n&agrave;y đ&atilde; rời đi sau hơn một th&aacute;ng g&acirc;y căng thẳng tại khu vực.</p> <p>&quot;Đ&acirc;y l&agrave; v&ugrave;ng biển ho&agrave;n to&agrave;n thuộc quyền chủ quyền v&agrave; quyền t&agrave;i ph&aacute;n của Việt Nam, được x&aacute;c định theo c&aacute;c quy định của C&ocirc;ng ước của <span>Li&ecirc;n Hợp Quốc</span> về Luật Biển năm 1982&quot;, người ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao L&ecirc; Thị Thu Hằng t&aacute;i khẳng định trong tuy&ecirc;n bố được ph&aacute;t đi tối 16/8.</p> <p>B&agrave; cũng cho biết Việt Nam &quot;đ&atilde; giao thiệp với Trung Quốc, phản đối việc Trung Quốc t&aacute;i diễn vi phạm nghi&ecirc;m trọng, y&ecirc;u cầu Trung Quốc r&uacute;t to&agrave;n bộ nh&oacute;m t&agrave;u n&oacute;i tr&ecirc;n ra khỏi v&ugrave;ng biển của Việt Nam&quot;.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tau TQ tai xam pham vung dac quyen VN va moi nguy tu dao nhan tao hinh anh 1 " src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/19/c20170228a1a83ec6adc942f58c2ddead0042c8f5(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption">T&agrave;u Hải Dương Địa Chất 8 của Trung Quốc. Ảnh: <em>Cục Khảo s&aacute;t Địa chất Trung Quốc.</em></td> </tr> </tbody> </table> <h3>Mối&nbsp;nguy từ đảo nh&acirc;n tạo</h3> <p>T&agrave;u HD8 đ&atilde; rời khỏi khu vực h&ocirc;m 7/8 sau khi c&oacute; mặt tại đ&acirc;y từ đầu th&aacute;ng 7, nhưng đ&atilde; quay lại v&agrave;o h&ocirc;m 13/8, với &iacute;t nhất hai t&agrave;u hải cảnh hộ tống, theo Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu Quốc ph&ograve;ng Cao cấp (CADS), một viện ch&iacute;nh s&aacute;ch c&oacute; trụ sở tại <span>Mỹ</span>.</p> <p>Nhiều nh&agrave; quan s&aacute;t cho rằng t&agrave;u n&agrave;y rời đi trong thời gian ngắn l&agrave; để tiếp nhi&ecirc;n liệu hoặc tiếp tế nhu yếu phẩm khi c&aacute;c theo d&otilde;i cho thấy t&agrave;u đi đến khu vực Đ&aacute; Chữ Thập, đảo nh&acirc;n tạo m&agrave; Trung Quốc x&acirc;y dựng phi ph&aacute;p thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.</p> <p>&quot;C&oacute; thể t&agrave;u HD8 đ&atilde; đến Đ&aacute; Chữ Thập để nhận tiếp tế, v&igrave; n&oacute; đ&atilde; hoạt động trong một thời gian d&agrave;i. Đ&acirc;y c&oacute; lẽ l&agrave; một chiến dịch li&ecirc;n tục&quot;,&nbsp;Jay Batongbacal, Gi&aacute;m đốc Viện C&aacute;c vấn đề H&agrave;ng hải v&agrave; Luật Biển, Đại học <span>Philippines</span>, v&agrave; l&agrave; nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu tại Trung t&acirc;m Nghi&ecirc;n cứu Chiến lược v&agrave; Quốc tế (CSIS), n&oacute;i với <em>Zing.vn</em>.</p> <p>Tiến&nbsp;sĩ Collin Koh, nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu tại Trường Nghi&ecirc;n cứu Quốc tế S. Rajaratnam ở <span>Singapore</span>, cũng cho rằng Bắc Kinh chưa chịu r&uacute;t lui.</p> <p>&quot;Mục đ&iacute;ch của to&agrave;n bộ việc n&agrave;y dường như l&agrave; để tiếp tục h&igrave;nh thức ngoại giao ph&aacute;o hạm... trong c&aacute;i m&agrave; Bắc Kinh xem l&agrave; cuộc chiến d&agrave;i hơi với hy vọng buộc Việt Nam từ bỏ việc khai th&aacute;c năng lượng&quot;, chuy&ecirc;n gia Koh n&oacute;i tr&ecirc;n<em> South China Morning Post</em>.</p> <p>Việc t&agrave;u Trung Quốc kh&ocirc;ng về đất liền m&agrave; đến Đ&aacute; Chữ Thập rồi quay lại trong v&agrave;i ng&agrave;y cho thấy r&otilde; r&agrave;ng &quot;t&aacute;c dụng&quot; nguy hiểm của c&aacute;c đảo nh&acirc;n tạo đ&oacute;ng vai tr&ograve; l&agrave; tiền đồn qu&acirc;n sự m&agrave; Trung Quốc đ&atilde; x&acirc;y dựng tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng. Theo đ&aacute;nh gi&aacute; của Viện Lowy (<span>Australia</span>), Trung Quốc đang c&oacute; &iacute;t nhất 27 tiền đồn qu&acirc;n sự như vậy, trải d&agrave;i từ quần đảo Ho&agrave;ng Sa đến quần đảo Trường Sa.</p> <p>&quot;Những tiền đồn n&agrave;y sẽ cung cấp hậu cần cần thiết để duy tr&igrave; c&aacute;c h&agrave;nh động hung hăng của Bắc Kinh, d&ugrave; l&agrave; ở v&ugrave;ng biển gần <span>Indonesia</span>, Malaysia hay ph&iacute;a nam Việt Nam&quot;, t&aacute;c giả Trinh Le nhận định trong b&agrave;i viết.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tau TQ tai xam pham vung dac quyen VN va moi nguy tu dao nhan tao hinh anh 2 " src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/19/rts1sken.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption">H&igrave;nh ảnh vệ tinh chụp Đ&aacute; Chữ Thập ng&agrave;y 19/3/2018. Ảnh:<em> ATMI.</em></td> </tr> </tbody> </table> <p>Dereck Grossman, nh&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch quốc ph&ograve;ng cấp cao tại tổ chức nghi&ecirc;n cứu v&agrave; tư vấn ch&iacute;nh s&aacute;ch RAND, cũng c&oacute; chung quan s&aacute;t trong b&agrave;i viết tr&ecirc;n <em>Maritime Issues</em> h&ocirc;m 16/8.</p> <p>&quot;Việc Trung Quốc thực tế đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh qu&aacute; tr&igrave;nh bồi lấp v&agrave; thiết lập c&aacute;c căn cứ hải qu&acirc;n, kh&ocirc;ng qu&acirc;n tr&ecirc;n c&aacute;c thực thể nh&acirc;n tạo khắp Biển Đ&ocirc;ng, d&ugrave; l&agrave; ở Ho&agrave;ng Sa hay Trường Sa, gi&uacute;p cho Bắc Kinh c&oacute; cứ điểm để từ đ&oacute; triển khai sức mạnh, gi&uacute;p họ dễ d&agrave;ng hơn trong việc duy tr&igrave; hoạt động tuần tra li&ecirc;n tục tại khu vực tranh chấp&quot;, chuy&ecirc;n gia Grossman viết.</p> <p>Trong những năm qua, Trung Quốc đ&atilde; ngang nhi&ecirc;n tiến h&agrave;nh bồi lấp v&agrave; x&acirc;y dựng tr&aacute;i ph&eacute;p c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh tr&ecirc;n c&aacute;c b&atilde;i đ&aacute; ngầm v&agrave; rạn san h&ocirc; thuộc chủ quyền Việt Nam. Đến nay, cả 7 thực thể m&agrave; Trung Quốc chiếm đ&oacute;ng phi ph&aacute;p ở Trường Sa đều l&agrave; c&aacute;c đảo nh&acirc;n tạo, trong khi Bắc Kinh cũng c&oacute; dấu hiệu mở rộng c&aacute;c đảo chiếm đ&oacute;ng ở Ho&agrave;ng Sa.</p> <p>Trung Quốc cũng đ&atilde; qu&acirc;n sự h&oacute;a c&aacute;c thực thể n&agrave;y với việc cho x&acirc;y dựng đường băng, nh&agrave; chứa, triển khai c&aacute;c hệ thống radar, t&ecirc;n lửa cũng như m&aacute;y bay chiến đấu, m&aacute;y bay n&eacute;m bom.</p> <h3>Trung Quốc thao t&uacute;ng cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế</h3> <p>Những hoạt động n&agrave;y đều vi phạm quy định của luật quốc tế, l&agrave;m x&oacute;i m&ograve;n l&ograve;ng tin, gia tăng căng thẳng tại khu vực, do đ&oacute; bị c&aacute;c nước l&ecirc;n &aacute;n mạnh mẽ. Mới đ&acirc;y, phản ứng trước việc t&agrave;u Trung Quốc x&acirc;m phạm v&ugrave;ng biển Việt Nam, Mỹ cũng nhắc lại việc Bắc Kinh cải tạo v&agrave; qu&acirc;n sự h&oacute;a c&aacute;c tiền đồn ở Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p>&quot;Việc Trung Quốc tiến h&agrave;nh cải tạo v&agrave; qu&acirc;n sự h&oacute;a c&aacute;c tiền đồn ở Biển Đ&ocirc;ng, c&ugrave;ng với c&aacute;c h&agrave;nh động kh&aacute;c nhằm khẳng định những đ&ograve;i hỏi bất hợp ph&aacute;p của Bắc Kinh ở v&ugrave;ng biển n&agrave;y, bao gồm cả việc sử dụng qu&acirc;n sự tr&ecirc;n biển để hăm dọa, cưỡng &eacute;p, v&agrave; đe dọa c&aacute;c quốc gia kh&aacute;c, l&agrave; h&agrave;nh động g&acirc;y nguy hại đến h&ograve;a b&igrave;nh v&agrave; an ninh khu vực&quot;, người ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao Mỹ Morgan Ortagus n&oacute;i trong th&ocirc;ng c&aacute;o ng&agrave;y 20/7.</p> <p>Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo hồi th&aacute;ng 7 cũng l&ecirc;n &aacute;n &quot;h&agrave;nh vi bắt nạt&quot; của Trung Quốc tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng sau khi Việt Nam l&ecirc;n tiếng phản đối vụ t&agrave;u HD8. &Ocirc;ng đồng thời k&ecirc;u gọi c&aacute;c nước ASEAN c&ugrave;ng nhau chống lại sự hung hăng của Bắc Kinh.</p> <p>Trung Quốc c&oacute; y&ecirc;u s&aacute;ch chủ quyền đối với gần như to&agrave;n bộ Biển Đ&ocirc;ng th&ocirc;ng qua &quot;đường ch&iacute;n đoạn&quot; hay &quot;đường lưỡi b&ograve;&quot; m&agrave; họ tự vạch ra. Năm 2016, t&ograve;a trọng t&agrave;i quốc tế đ&atilde; b&aacute;c bỏ y&ecirc;u s&aacute;ch n&agrave;y của Trung Quốc, khẳng định kh&ocirc;ng c&oacute; cơ sở ph&aacute;p l&yacute; n&agrave;o để Bắc Kinh tuy&ecirc;n bố quyền lịch sử đối với c&aacute;c nguồn t&agrave;i nguy&ecirc;n b&ecirc;n ở c&aacute;c khu vực biển nằm trong &quot;đường ch&iacute;n đoạn&quot;.</p> <p>D&ugrave; vậy, Bắc Kinh đ&atilde; phớt lờ ph&aacute;n quyết n&agrave;y, tiến h&agrave;nh c&aacute;c hoạt động cố &yacute; biến v&ugrave;ng kh&ocirc;ng c&oacute; tranh chấp th&agrave;nh v&ugrave;ng c&oacute; tranh chấp tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng. Một trong những mục đ&iacute;ch của Trung Quốc l&agrave; &eacute;p buộc c&aacute;c nước chấp nhận hợp t&aacute;c khai th&aacute;c chung ngay cả ở c&aacute;c khu vực nằm trong v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế của c&aacute;c nước.</p> <p>&quot;Với việc tạo ra tranh chấp mới tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng, Trung Quốc cũng sẽ khiến c&aacute;c c&ocirc;ng ty nước ngo&agrave;i tho&aacute;i ch&iacute; trong việc đầu tư tại khu vực&quot;, trang <em>Asean Today</em> b&igrave;nh luận. &quot;Bắc Kinh đang thao t&uacute;ng c&aacute;c cơ chế giải quyết tranh chấp quốc tế để th&uacute;c đẩy lợi &iacute;ch chiến lược của họ&quot;.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tau TQ tai xam pham vung dac quyen VN va moi nguy tu dao nhan tao hinh anh 3 " src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/19/hc_ly57.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption">Sơ đồ đường đi của t&agrave;u HD8 trong v&ugrave;ng biển Việt Nam. Ảnh: <em>Twitter/Ryan Martinson.</em></td> </tr> </tbody> </table> <p>Trong khi Việt Nam v&agrave; c&aacute;c nước thường dựa tr&ecirc;n c&aacute;c biện ph&aacute;p h&ograve;a b&igrave;nh theo luật quốc tế để bảo vệ c&aacute;c quyền chủ quyền, Trung Quốc lại h&agrave;nh xử theo hướng cưỡng &eacute;p v&agrave; đi ngược với những g&igrave; họ r&ecirc;u rao, theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia.</p> <p>&quot;Những h&agrave;nh động của Trung Quốc như đưa t&agrave;u HD8 đến v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế Việt Nam l&agrave; sự vi phạm r&otilde; r&agrave;ng luật quốc tế v&agrave; ph&aacute;n quyết của t&ograve;a trọng t&agrave;i&quot;, b&agrave;&nbsp;Elena Bernini, CEO của Oxford Omnia International, một tổ chức phi lợi nhuận c&oacute; nhiệm vụ th&uacute;c đẩy luật quốc tế, n&oacute;i với <em>Zing.vn.</em></p> <p>&quot;H&agrave;nh vi n&agrave;y của Trung Quốc tiếp tục cho thấy Trung Quốc kh&ocirc;ng phải l&agrave; một cường quốc nguy&ecirc;n trạng (status quo power), tr&aacute;i với h&igrave;nh ảnh m&agrave; họ cố gắng tạo ra ở c&aacute;c diễn đ&agrave;n quốc tế, c&aacute;c cơ sở học thuật hay trong khi quảng b&aacute; S&aacute;ng kiến V&agrave;nh đai v&agrave; Con đường&quot;.</p> <p>&quot;Cường quốc nguy&ecirc;n trạng&quot; l&agrave; kh&aacute;i niệm chỉ c&aacute;c nước muốn duy tr&igrave; thứ bậc hiện hữu trong hệ thống quốc tế, tr&aacute;i với &quot;cường quốc x&eacute;t lại&quot; chỉ c&aacute;c nước muốn sử dụng sức mạnh để thay đổi trật tự, ph&acirc;n chia lại lợi &iacute;ch.</p> <p>M&ugrave;a b&atilde;o tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng đang đến, v&igrave; vậy c&aacute;c t&agrave;u Trung Quốc c&oacute; thể sớm r&uacute;t đi. Tuy nhi&ecirc;n, những toan t&iacute;nh của Bắc Kinh tr&ecirc;n Biển Đ&ocirc;ng vẫn c&ograve;n đ&oacute; v&agrave; sẽ tiếp tục l&agrave; nguồn cơ g&acirc;y ra những &quot;cơn b&atilde;o&quot; kh&aacute;c, đe dọa an ninh v&agrave; ổn định tại khu vực.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Tau TQ tai xam pham vung dac quyen VN va moi nguy tu dao nhan tao hinh anh 4 " src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/19/anhda.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption">Bản đồ c&aacute;c đảo m&agrave; Trung Quốc cưỡng đoạt v&agrave; bồi lấp tr&aacute;i ph&eacute;p. Ảnh: <em>Wall Street Journal.</em></td> </tr> </tbody> </table> <br /> <br /> <br /> <coccocgrammar></coccocgrammar></div> <p>&nbsp;</p>

Theo news.zing.vn
back to top