So sánh Covid-19 và bệnh cúm

Bệnh cúm có thể gây các biến chứng nặng nhưng tốc độ lây lan thấp hơn Covid-19.

<div> <p>Th&aacute;ng 10 đến th&aacute;ng 5 h&agrave;ng năm được coi l&agrave; thời gian cao điểm của bệnh c&uacute;m. Theo Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t v&agrave; Ph&ograve;ng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC), đ&acirc;y l&agrave; loại bệnh truyền nhiễm th&ocirc;ng thường với khoảng 45 triệu ca mỗi năm.&nbsp;</p> <p>Trong khi đ&oacute;, dịch Covid-19 đ&atilde; g&acirc;y bệnh cho hơn 80.000 người chỉ trong hai th&aacute;ng.</p> <p>Điểm chung giữa c&uacute;m v&agrave; Covid-19 l&agrave; khả năng truyền nhiễm, triệu chứng, phương thức truyền v&agrave; phương ph&aacute;p ph&ograve;ng ngừa.&nbsp;</p> <p>Triệu chứng</p> <p>Cả virus c&uacute;m m&ugrave;a (bao gồm virus c&uacute;m A, c&uacute;m B) v&agrave; Covid-19 đều g&acirc;y ra bệnh về đường h&ocirc; hấp.</p> <p>Theo CDC, c&uacute;m m&ugrave;a c&oacute; c&aacute;c biểu hiện như sốt, ho, đau họng, đau cơ, nhức đầu, sổ mũi hoặc nghẹt mũi, mệt mỏi, đ&ocirc;i khi l&agrave; n&ocirc;n mửa, ti&ecirc;u chảy. Bệnh thường gặp ở trẻ em. C&aacute;c triệu chứng xuất hiện đột ngột sau thời gian ủ bệnh từ hai đến năm ng&agrave;y.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Người dân xếp hàng chờ đợi được xét nghiệm tại Bệnh viện Chữ thập đỏ Vũ Hán. Ảnh: AFP" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/24/27china-medical1-jumbo-1582987-2773-4938-1582988242.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Người d&acirc;n xếp h&agrave;ng chờ đợi được x&eacute;t nghiệm tại Bệnh viện Chữ thập đỏ Vũ H&aacute;n. Ảnh: <em>AFP</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Phần lớn người nhiễm c&uacute;m phục hồi ho&agrave;n to&agrave;n sau khoảng hai tuần, một số (thường l&agrave; những người c&oacute; hệ thống miễn dịch k&eacute;m) chịu c&aacute;c biến chứng như vi&ecirc;m phổi. Theo dữ liệu gần đ&acirc;y của CDC, năm nay chỉ c&oacute; 1% số người bị c&uacute;m phải nhập viện.</p> <p>Đối với Covid-19, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu vẫn đang tập trung tổng hợp dữ liệu v&agrave; t&igrave;m hiểu c&aacute;ch thức hoạt động của loại virus mới g&acirc;y bệnh. Một nghi&ecirc;n cứu tr&ecirc;n 100 bệnh nh&acirc;n được c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n tạp ch&iacute; Lancet ng&agrave;y 30/1 cho thấy triệu chứng phổ biến nhất của bệnh l&agrave; sốt, ho v&agrave; kh&oacute; thở. Khoảng 5% ca dương t&iacute;nh biểu hiện đau họng hoặc sổ mũi. Chỉ 1-2% bệnh nh&acirc;n c&oacute; triệu chứng ti&ecirc;u chảy v&agrave; n&ocirc;n. C&aacute;c triệu chứng thường xuất hiện sau thời gian ủ bệnh từ hai đến 14 ng&agrave;y.</p> <p>Do đ&oacute;, theo Tiến sĩ Manisha Juthani, một chuy&ecirc;n gia về bệnh truyền nhiễm tại khoa Y Đại học Yale, chỉ dựa v&agrave;o c&aacute;c triệu chứng, rất kh&oacute; để ph&acirc;n biệt Covid-19 v&agrave; c&uacute;m m&ugrave;a.</p> <p>Phương ph&aacute;p điều trị, vaccine v&agrave; biện ph&aacute;p ph&ograve;ng ngừa</p> <p>Sự kh&aacute;c biệt lớn nhất giữa c&uacute;m v&agrave; Covid-19 l&agrave; căn bệnh mới hiện chưa c&oacute; phuơng ph&aacute;p điều trị ph&ugrave; hợp.&nbsp;</p> <p>&quot;Mọi người thường so s&aacute;nh c&uacute;m với Covid-19, nhưng c&uacute;m đ&atilde; c&oacute; vaccine ph&ograve;ng ngừa v&agrave; điều trị, trong khi Covid-19 th&igrave; chưa&quot;, Tiến sĩ Juthani chia sẻ.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Công nhân tại một nhà máy sản xuất khẩu trang ở Hàm Đan, Vũ Hán. Ảnh: EPA/Shutterstock" src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/01/merlin-167622573-5847c500-2a62-4320-6674-1582988242.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>C&ocirc;ng nh&acirc;n tại một nh&agrave; m&aacute;y sản xuất khẩu trang&nbsp;ở H&agrave;m Đan, Vũ H&aacute;n. Ảnh: <em>EPA/Shutterstock</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Vaccine c&uacute;m được cấp ph&eacute;p sử dụng cho người v&agrave;o năm 1945. Hiện trẻ tr&ecirc;n s&aacute;u th&aacute;ng tuổi được khuyến nghị ti&ecirc;m ph&ograve;ng c&uacute;m mỗi năm, thời điểm l&yacute; tưởng l&agrave; v&agrave;o cuối th&aacute;ng Mười. Ngo&agrave;i ra, c&oacute; thể điều trị c&uacute;m m&ugrave;a bằng thuốc Tamiflu, gi&uacute;p giảm thời gian mắc bệnh v&agrave; ngăn ngừa biến chứng.</p> <p>Đối với Covid-19, c&aacute;c nh&agrave; khoa học đang r&aacute;o riết chạy đua để nghi&ecirc;n cứu vaccine. Song theo Tiến sĩ Jeremy Brown, gi&aacute;m đốc Văn ph&ograve;ng Nghi&ecirc;n cứu Chăm s&oacute;c Cấp cứu tại Viện Sức khỏe Quốc gia, qu&aacute; tr&igrave;nh n&agrave;y tốn rất nhiều thời gian v&agrave; tiền của. Vaccine phải trải qua thử nghiệm l&acirc;m s&agrave;ng mới c&oacute; thể sử dụng tr&ecirc;n người.&nbsp;</p> <p>Trong qu&aacute; tr&igrave;nh ph&aacute;t triển vaccine cho Covid-19, c&aacute;c nh&agrave; khoa học đ&atilde; t&igrave;m ra manh mối gi&uacute;p điều trị hoặc ngăn chặn dịch b&ugrave;ng ph&aacute;t trong tương lai.</p> <p>Khả năng truyền nhiễm</p> <p>C&aacute;c nh&agrave; khoa học vẫn chưa r&otilde; cơ chế truyền nhiễm của Covid-19. Song nhiều người cho rằng virus c&oacute; khả năng l&acirc;y lan nhanh hơn c&uacute;m. Tiến sĩ Brown cho biết: &quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; t&iacute;nh to&aacute;n hệ số l&acirc;y nhiễm R0. Kết quả cho thấy, R0 của c&uacute;m l&agrave; khoảng 1,3, bệnh sởi l&agrave; 12-18. Ch&uacute;ng t&ocirc;i chưa đo được con số ch&iacute;nh x&aacute;c đối với Covid-19, dự đo&aacute;n l&agrave; khoảng 2,0, tương đương với SARS. Đ&acirc;y chỉ l&agrave; những ước t&iacute;nh ban đầu v&agrave; c&oacute; khả năng sẽ thay đổi&quot;.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, cả c&uacute;m v&agrave; nCoV đều l&acirc;y truyền từ người sang người qua đường h&ocirc; hấp,&nbsp; chủ yếu do tiếp x&uacute;c gần (b&aacute;n k&iacute;nh v&ograve;ng 2m). Virus c&oacute; trong giọt bắn của người nhiễm bệnh, văng ra khi ho v&agrave; hắt hơi.&nbsp;</p> <p>Mức độ nghi&ecirc;m trọng v&agrave; tỷ lệ tử vong</p> <p>Theo CDC, hầu hết người mắc bệnh c&uacute;m hồi phục sau v&agrave;i ng&agrave;y đến dưới hai tuần. Số &iacute;t c&oacute; thể bị biến chứng, đe dọa đến t&iacute;nh mạng. Độ tuổi dễ biến chứng do c&uacute;m l&agrave; tr&ecirc;n 65, hoặc nh&oacute;m người mắc bệnh mạn t&iacute;nh, phụ nữ mang thai v&agrave; trẻ em dưới 5 tuổi.</p> <p>Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ước t&iacute;nh, c&uacute;m đ&atilde; cướp đi mạng sống của từ 290.000 đến 650.000 người tr&ecirc;n thế giới mỗi năm.&nbsp;</p> <p>Mặc d&ugrave; chưa c&oacute; con số tử vong h&agrave;ng năm do Covid-19 g&acirc;y ra, t&iacute;nh đến nay bệnh đ&atilde; giết chết 2.933 người. Theo Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t v&agrave; Ph&ograve;ng ngừa Dịch bệnh Trung Quốc, từ ng&agrave;y 31/12/2019 đến 11/2/2020, trong số 44.672 người nhiễm nCoV, chỉ c&oacute; khoảng 4,7% trường hợp bệnh nặng.</p> <p>CDC ước t&iacute;nh tỷ lệ tử vong của bệnh c&uacute;m m&ugrave;a l&agrave; 0,05% v&agrave; Covid-19 l&agrave; 2,3%.</p> <p><b>Minh Nguy&ecirc;n</b> (Theo <em>Health</em>)</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Những người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng quyền lực trong hai vụ án liên quan Tập đoàn Thuận An, Phúc Sơn gần đây cho thấy, đồng tiền, lòng tham đã làm lu mờ phẩm chất, sự liêm chính dẫn đến sa ngã trước những “viên đạn bọc đường”.
Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Ngày 24/4, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Liên hiệp Hội Việt Nam phối hợp với Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình hiến máu với chủ đề “Hiến giọt máu đào -Trao đời sự sống”.
Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Sản phẩm Bath Gel - MM Professional (chai 35ml, số lô 19/10/2023; ngày sản xuất 19/10/2023) của Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Mỹ Nguyên (Công ty Mỹ Nguyên) bị Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc.
back to top