Sắp trình Chính phủ Nghị định "Sản xuất tại Việt Nam"

Thời gian gần đây, Việt Nam liên tục xuất hiện tình trạng lạm dụng xuất xứ “Made in Việt Nam” để hưởng lợi miễn phí hoặc lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại.

<div> <table class="picBox"> <tbody> <tr> <td><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2020/10/10/baochinhphu-vn_giay.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="desc">Ảnh minh họa</td> </tr> </tbody> </table> <p>Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, để tr&aacute;nh những ảnh hưởng xấu đến thương hiệu h&agrave;ng ho&aacute; Việt Nam cũng như t&aacute;c động kh&ocirc;ng tốt đến xuất khẩu, Bộ C&ocirc;ng Thương đang xin &yacute; kiến x&acirc;y dựng Nghị định &quot;Sản xuất tại Việt Nam&quot;.</p> <p>Trả lời phỏng vấn TTXVN, &ocirc;ng Trần Thanh Hải- Ph&oacute; Cục trưởng Cục Xuất Nhập khẩu (Bộ C&ocirc;ng Thương) cho biết, nhằm bảo vệ quyền lợi của người ti&ecirc;u d&ugrave;ng trong nước, Nghị định số 43/2017/NĐ-CP ng&agrave;y 14 th&aacute;ng 4 năm 2017 Ch&iacute;nh phủ về nh&atilde;n h&agrave;ng h&oacute;a c&oacute; quy định mọi tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n sản xuất, kinh doanh h&agrave;ng h&oacute;a tại Việt Nam hoặc nhập khẩu h&agrave;ng h&oacute;a v&agrave;o Việt Nam đều phải ghi nh&atilde;n cho h&agrave;ng h&oacute;a, trừ một số trường hợp quy định tại khoản 2, Điều 1 của Nghị định.</p> <p>Cụ thể, nh&atilde;n h&agrave;ng h&oacute;a phải thể hiện một số nội dung bắt buộc, bao gồm: t&ecirc;n h&agrave;ng h&oacute;a; t&ecirc;n v&agrave; địa chỉ của tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n chịu tr&aacute;ch nhiệm về h&agrave;ng h&oacute;a; xuất xứ h&agrave;ng h&oacute;a v&agrave; c&aacute;c nội dung kh&aacute;c t&ugrave;y theo theo t&iacute;nh chất của mỗi loại h&agrave;ng h&oacute;a.</p> <p>Ri&ecirc;ng về xuất xứ h&agrave;ng h&oacute;a, Điều 15 Nghị định số 43/2017/NĐ-CP y&ecirc;u cầu tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n sản xuất, nhập khẩu tự x&aacute;c định v&agrave; tự ghi xuất xứ đối với h&agrave;ng h&oacute;a của m&igrave;nh tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc bảo đảm trung thực, ch&iacute;nh x&aacute;c, tu&acirc;n thủ c&aacute;c quy định của ph&aacute;p luật về xuất xứ h&agrave;ng h&oacute;a hoặc c&aacute;c hiệp định m&agrave; Việt Nam đ&atilde; k&yacute; kết hoặc tham gia.</p> <p>Đặc biệt, quy định về ghi nh&atilde;n h&agrave;ng h&oacute;a đ&atilde; nhận được sự ủng hộ của đ&ocirc;ng đảo người ti&ecirc;u d&ugrave;ng v&agrave; c&aacute;c doanh nghiệp, g&oacute;p phần v&agrave;o việc x&acirc;y dựng v&agrave; duy tr&igrave; một m&ocirc;i trường kinh doanh minh bạch, c&ocirc;ng bằng, bảo đảm c&aacute;c quyền cơ bản của người ti&ecirc;u d&ugrave;ng.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, b&ecirc;n cạnh mặt t&iacute;ch cực l&agrave; tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động sản xuất, kinh doanh, nguy&ecirc;n tắc tự x&aacute;c định v&agrave; tự chịu tr&aacute;ch nhiệm về ghi nước xuất xứ tr&ecirc;n nh&atilde;n h&agrave;ng h&oacute;a cũng đ&atilde; l&agrave;m ph&aacute;t sinh một số bất cập.</p> <p>Thực tiễn cho thấy, hiện nay nhiều doanh nghiệp gặp l&uacute;ng t&uacute;ng v&agrave; kh&oacute; khăn trong x&aacute;c định nguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm, h&agrave;ng h&oacute;a lưu th&ocirc;ng trong nước phục vụ mục đ&iacute;ch ghi nh&atilde;n h&agrave;ng ho&aacute; theo quy định tại Nghị định số 43/2017/NĐ-CP hoặc khi c&oacute; y&ecirc;u cầu kiểm tra, chứng minh xuất xứ h&agrave;ng h&oacute;a của c&aacute;c cơ quan quản l&yacute; nh&agrave; nước.</p> <p>Hơn nữa, việc thiếu vắng quy định về bộ ti&ecirc;u ch&iacute; để x&aacute;c định nguồn gốc, xuất xứ h&agrave;ng ho&aacute; cũng g&acirc;y kh&oacute; khăn cho ch&iacute;nh c&aacute;c cơ quan chức năng trong việc kiểm tra, x&aacute;c định nguồn gốc cũng như việc tu&acirc;n thủ quy định của c&aacute;c thương nh&acirc;n.</p> <p>Ch&iacute;nh v&igrave; vậy, dự thảo Nghị định Sản xuất tại Việt Nam dự kiến quy định c&aacute;c ti&ecirc;u ch&iacute; gi&uacute;p doanh nghiệp cũng như c&aacute;c cơ quan chức năng c&oacute; thể l&agrave;m căn cứ x&aacute;c định v&agrave; phương thức thể hiện một h&agrave;ng ho&aacute; n&agrave;o đ&oacute; l&agrave; &ldquo;Sản phẩm của Việt Nam&rdquo; hoặc &ldquo;Sản xuất tại Việt Nam&rdquo; khi lưu th&ocirc;ng tr&ecirc;n thị trường nội địa.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, dự thảo Nghị định cũng dự kiến quy định phương thức thể hiện nguồn gốc h&agrave;ng h&oacute;a trong trường hợp c&aacute; nh&acirc;n, tổ chức kh&ocirc;ng chắc chắn về xuất xứ Việt Nam.</p> <p>Theo &ocirc;ng Trần Thanh Hải, cho tới nay, Việt Nam đ&atilde; ban h&agrave;nh nhiều văn bản quy định về xuất xứ h&agrave;ng h&oacute;a; trong đ&oacute;, c&oacute; việc l&agrave;m thế n&agrave;o để một sản phẩm được coi l&agrave; c&oacute; xuất xứ Việt Nam.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c quy định n&agrave;y mới chỉ &aacute;p dụng cho h&agrave;ng xuất khẩu v&agrave; h&agrave;ng nhập khẩu, gi&uacute;p h&agrave;ng h&oacute;a được hưởng ưu đ&atilde;i thuế nhập khẩu theo cam kết tại c&aacute;c hiệp định thương mại tự do hoặc phục vụ c&aacute;c mục ti&ecirc;u kh&aacute;c của quản l&yacute; ngoại thương.</p> <p>Với h&agrave;ng h&oacute;a sản xuất, bao gồm cả sản xuất từ đầu v&agrave;o nhập khẩu, v&agrave; sau đ&oacute; lưu th&ocirc;ng trong nước, hiện chưa c&oacute; quy định c&aacute;ch x&aacute;c định như thế n&agrave;o l&agrave; &quot;Sản phẩm của Việt Nam&quot; hay &quot;Sản xuất tại Việt Nam&quot;.</p> <p>Việc sửa đổi c&aacute;c văn bản quy phạm hiện nay quy định về quy tắc xuất xứ đối với h&agrave;ng h&oacute;a xuất khẩu, nhập khẩu l&agrave; kh&ocirc;ng c&oacute; cơ sở ph&aacute;p l&yacute; để &aacute;p dụng cho h&agrave;ng h&oacute;a lưu th&ocirc;ng trong nước.</p> <p>Hơn nữa, c&aacute;c văn bản quy định về quy tắc xuất xứ cho h&agrave;ng h&oacute;a xuất khẩu, nhập khẩu thực hiện c&aacute;c FTA của Việt Nam đều ở cấp Th&ocirc;ng tư của Bộ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương. Nếu x&acirc;y dựng v&agrave; ban h&agrave;nh văn bản &ldquo;Sản xuất tại Việt Nam&rdquo; ở cấp Th&ocirc;ng tư th&igrave; sẽ gặp một số bất cập khi thực hiện.</p> <p>Cụ thể, phạm vi điều chỉnh của văn bản kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp ở cấp Th&ocirc;ng tư do li&ecirc;n quan đến chức năng, nhiệm vụ của nhiều Bộ ng&agrave;nh. Ngo&agrave;i ra, một số quy định l&agrave; những nội dung chưa được quy định tại c&aacute;c văn bản quy phạm ph&aacute;p luật ở cấp cao hơn, đồng thời li&ecirc;n quan đến chức năng, nhiệm vụ của nhiều Bộ ng&agrave;nh kh&aacute;c nhau. Hơn nữa, việc ban h&agrave;nh văn bản ở cấp Th&ocirc;ng tư sẽ l&agrave;m yếu đi gi&aacute; trị ph&aacute;p l&yacute; của văn bản, g&acirc;y kh&oacute; khăn cho c&ocirc;ng t&aacute;c triển khai trong thực tế.</p> <p>&Ocirc;ng Hải cho biết, hiện nay, Bộ C&ocirc;ng Thương đang ho&agrave;n thiện Đề nghị x&acirc;y dựng Nghị định &ldquo;Sản xuất tại Việt Nam&rdquo;, dự kiến tr&igrave;nh Ch&iacute;nh phủ ph&ecirc; duyệt trong qu&yacute; IV năm 2020.</p> <p>Chia sẻ th&ecirc;m về cách thức tổ chức thực hiện, triển khai Nghị định n&agrave;y, &ocirc;ng Trần Thanh Hải khẳng định về nguy&ecirc;n tắc, Nghị định sẽ kh&ocirc;ng l&agrave;m ph&aacute;t sinh th&ecirc;m chi ph&iacute; cho doanh nghiệp bởi ghi nh&atilde;n h&agrave;ng h&oacute;a v&agrave; c&ocirc;ng bố nước xuất xứ tr&ecirc;n nh&atilde;n h&agrave;ng h&oacute;a đ&atilde; từ l&acirc;u l&agrave; y&ecirc;u cầu bắt buộc theo quy định của Nghị định số 43/2017/NĐ-CP.</p> <p>C&ugrave;ng với đ&oacute;, Nghị định &ldquo;Sản xuất tại Việt Nam&rdquo; chỉ gi&uacute;p c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n c&oacute; căn cứ để thực hiện đ&uacute;ng y&ecirc;u cầu của Nghị định số 43/2017/NĐ-CP, gi&uacute;p loại bỏ c&aacute;c trường hợp v&ocirc; t&igrave;nh hay cố t&igrave;nh vi phạm th&ocirc;ng tin về xuất xứ.</p> <p>Dự thảo Nghị định &ldquo;Sản xuất tại Việt Nam&rdquo; sẽ kh&ocirc;ng tạo th&ecirc;m thủ tục h&agrave;nh ch&iacute;nh mới cho doanh nghiệp. Nguy&ecirc;n tắc quản l&yacute; việc x&aacute;c định v&agrave; thể hiện sản phẩm, h&agrave;ng h&oacute;a của Việt Nam hoặc sản xuất tại Việt Nam tr&ecirc;n h&agrave;ng h&oacute;a, bao b&igrave; h&agrave;ng h&oacute;a, chứng từ thương mại li&ecirc;n quan... theo nguy&ecirc;n tắc tự nguyện, tự k&ecirc; khai v&agrave; tự chịu tr&aacute;ch nhiệm.</p> <p>Trong trường hợp c&aacute;c c&aacute; nh&acirc;n, tổ chức muốn thể hiện h&agrave;ng h&oacute;a &ldquo;Sản xuất tại Việt Nam&rdquo; hoặc l&agrave; &ldquo;Sản phẩm của Việt Nam&rdquo; tr&ecirc;n h&agrave;ng h&oacute;a, bao b&igrave; h&agrave;ng h&oacute;a hoặc c&aacute;c chứng từ li&ecirc;n quan kh&aacute;c th&igrave; h&agrave;ng h&oacute;a đ&oacute; bắt buộc phải đ&aacute;p ứng ti&ecirc;u ch&iacute; v&agrave; phải chứng minh việc đ&aacute;p ứng ti&ecirc;u ch&iacute; đ&oacute; khi được y&ecirc;u cầu.</p> <p>Đ&aacute;ng lưu &yacute;, với những trường hợp kh&ocirc;ng chắc chắn về xuất xứ Việt Nam, c&aacute; nh&acirc;n, tổ chức c&oacute; thể lựa chọn thể hiện nguồn gốc h&agrave;ng h&oacute;a theo c&aacute;ch kh&aacute;ch tr&ecirc;n nh&atilde;n h&agrave;ng h&oacute;a, bao b&igrave; h&agrave;ng h&oacute;a v&agrave; c&aacute;c chứng từ li&ecirc;n quan kh&aacute;c.</p> <p>Ri&ecirc;ng về tổ chức thực hiện, Bộ C&ocirc;ng Thương sẽ l&agrave; cơ quan nh&agrave; nước chủ tr&igrave;, phối hợp với c&aacute;c Bộ, ng&agrave;nh li&ecirc;n quan như Bộ Khoa học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ, ... để thực hiện Nghị định./.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baochinhphu.vn
Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Những sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không đảm bảo chất lượng có thể gây nguy hại sức khỏe. Đặc biệt, mì chính lại là loại gia vị mà chúng ta ăn hàng ngày. Vì vậy, người tiêu dùng cần đặc biệt lưu tâm khi mua sản phẩm.
Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) sẽ đưa sản phẩm DAP 64 Vàng/Tự nhiên về Việt Nam với chất lượng vượt trội, chi phí cạnh tranh.Bà con nông dân sẽ không còn phải lo lắng vì thiếu nguồn cung chất lượng.
back to top