Quốc hội biểu quyết ba luật và thảo luận về hai dự án luật

Sáng 13/6, Quốc hội biểu quyết Luật Quản lý thuế (sửa đổi); Luật Đầu tư công (sửa đổi) và thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Dân quân tự vệ (sửa đổi).

<div>&nbsp;</div> <p>Tiếp tục Chương tr&igrave;nh Kỳ họp 7, s&aacute;ng 13/6, Quốc hội biểu quyết&nbsp;Luật Quản l&yacute; thuế&nbsp;(sửa đổi);&nbsp;Luật Đầu tư c&ocirc;ng&nbsp;(sửa đổi) v&agrave; thảo luận tại Hội trường về dự &aacute;n&nbsp;Luật D&acirc;n qu&acirc;n tự vệ&nbsp;(sửa đổi).</p> <p>Việc sửa đổi Luật D&acirc;n qu&acirc;n tự vệ tiếp tục thể chế h&oacute;a c&aacute;c chủ trương, ch&iacute;nh s&aacute;ch của Đảng, quy định của Hiến ph&aacute;p năm 2013 về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; đồng thời khắc phục những tồn tại, hạn chế, kh&oacute; khăn, vướng mắc, bất cập trong qu&aacute; tr&igrave;nh tổ chức thực hiện Luật D&acirc;n qu&acirc;n tự vệ hiện h&agrave;nh, bảo đảm sự đồng bộ, t&iacute;nh thống nhất với Luật Quốc ph&ograve;ng sửa đổi năm 2018 v&agrave; một số luật kh&aacute;c c&oacute; li&ecirc;n quan trong hệ thống ph&aacute;p luật.</p> <p>Dự thảo Luật tr&igrave;nh Quốc hội gồm 8 Chương, 50 Điều (giảm 01 Chương, 16 Điều so với Luật D&acirc;n qu&acirc;n tự vệ năm 2009). Một số vấn đề xin &yacute; kiến Quốc hội gồm t&iacute;nh hợp hiến, sự ph&ugrave; hợp với đường lối, ch&iacute;nh s&aacute;ch của Đảng v&agrave; bảo đảm t&iacute;nh thống nhất của hệ thống ph&aacute;p luật v&agrave; t&iacute;nh khả thi; bố cục của dự thảo Luật; vị tr&iacute;, chức năng của D&acirc;n qu&acirc;n tự vệ; nguy&ecirc;n tắc tổ chức, hoạt động của D&acirc;n qu&acirc;n tự vệ; nhiệm vụ của D&acirc;n qu&acirc;n tự vệ; tổ chức, mở rộng lực lượng d&acirc;n qu&acirc;n, tự vệ; tổ chức tự vệ trong doanh nghiệp; hệ thống chỉ huy D&acirc;n qu&acirc;n tự vệ...</p> <p>Cuối phi&ecirc;n thảo luận, Bộ trưởng Bộ Quốc ph&ograve;ng Ng&ocirc; Xu&acirc;n Lịch sẽ giải tr&igrave;nh &yacute; kiến của đại biểu&nbsp;Quốc hội&nbsp;về dự &aacute;n Luật D&acirc;n qu&acirc;n tự vệ (sửa đổi).</p> <p>Chiều 13/6, Quốc hội biểu quyết Luật Kiến tr&uacute;c v&agrave; thảo luận tại Hội trường về dự &aacute;n Luật Chứng kho&aacute;n (sửa đổi).</p> <p>Dự thảo Luật tr&igrave;nh xin &yacute; kiến Quốc hội gồm 3 Điều, tập trung sửa đổi, bổ sung một số nội dung li&ecirc;n quan đến quyền hạn, tr&aacute;ch nhiệm, mối quan hệ giữa kiểm to&aacute;n Nh&agrave; nước với c&aacute;c cơ quan li&ecirc;n quan; c&aacute;c quy định về tr&aacute;ch nhiệm của cơ quan, tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n đối với hoạt động kiểm to&aacute;n Nh&agrave; nước, tr&aacute;nh chồng ch&eacute;o trong quy định về thẩm quyền của kiểm to&aacute;n Nh&agrave; nước với c&aacute;c cơ quan chức năng.</p> <p>Một điểm mới đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; l&agrave; điểm d, khoản 2, Điều 7 được sửa đổi, bổ sung theo hướng &quot;B&aacute;o c&aacute;o kiểm to&aacute;n của kiểm to&aacute;n Nh&agrave; nước l&agrave; căn cứ để cơ quan, tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n thực hiện quyền khiếu nại v&agrave; giải quyết khiếu nại&quot; nhằm bao qu&aacute;t to&agrave;n diện quyền v&agrave; lợi &iacute;ch của c&aacute;c tổ chức, c&aacute; nh&acirc;n li&ecirc;n quan.</p> <p>Bộ trưởng Bộ T&agrave;i ch&iacute;nh Đinh Tiến Dũng giải tr&igrave;nh &yacute; kiến của đại biểu Quốc hội về dự &aacute;n Luật Chứng kho&aacute;n (sửa đổi).</p> <p>&nbsp;</p>

Theo www.vietnamplus.vn
back to top