“Nội chiến” ở Vinaconex: “Kiểu gì cũng phải giải quyết, nếu không không thể phát triển”

Theo ông Nguyễn Đức Chi, việc đấu tranh giữa các cổ đông, tranh luận giữa ban điều hành và cổ đông là rất bình thường. Ở góc độ nào đó, đó cũng là nguồn gốc phát triển...

<div> <p style="text-align: justify;"><span>Đ&oacute; l&agrave; chia sẻ của &ocirc;ng Nguyễn Đức Chi, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng c&ocirc;ng ty Đầu tư v&agrave; Kinh doanh vốn Nh&agrave; nước (SCIC) tại cuộc họp b&aacute;o ng&agrave;y 14/6 về thương vụ tho&aacute;i vốn 7.400 tỷ tại Vinaconex cuối năm 2018.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&Ocirc;ng Chi cho rằng gi&aacute; trị Nh&agrave; nước thu về l&agrave; th&agrave;nh c&ocirc;ng. Về phần của Nh&agrave; nước, SCIC đ&atilde; l&agrave;m tất cả những g&igrave; để đạt hiệu quả nhất.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i thực hiện đ&uacute;ng quy định ph&aacute;p luật, đấu gi&aacute; c&ocirc;ng khai, cạnh tranh giữa nh&agrave; đầu tư, kết quả r&otilde; r&agrave;ng, qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển giao đ&uacute;ng quy định, trong thời gian ngắn nhất c&oacute; thể&quot;, &ocirc;ng Chi cho biết.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Về những m&acirc;u thuẫn ở nh&oacute;m cổ đ&ocirc;ng lớn nhất ở Vinaconex xảy ra sau thương vụ tho&aacute;i vốn của SCIC, &ocirc;ng Chi cho rằng, bản th&acirc;n SCIC kh&ocirc;ng thể can thiệp v&igrave; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng thẩm quyền, vai tr&ograve;.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Tuy nhi&ecirc;n, theo &ocirc;ng Chi, việc đấu tranh giữa c&aacute;c cổ đ&ocirc;ng, tranh luận giữa ban điều h&agrave;nh v&agrave; cổ đ&ocirc;ng l&agrave; rất b&igrave;nh thường. Ở g&oacute;c độ n&agrave;o đ&oacute;, đ&oacute; cũng l&agrave; nguồn gốc ph&aacute;t triển.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>&quot;Việc cổ đ&ocirc;ng c&oacute; tranh luận với nhau l&agrave; chuyện b&igrave;nh thường v&agrave; bản th&acirc;n c&aacute;c cổ đ&ocirc;ng phải tự giải quyết với nhau. Trong phạm vi điều lệ, luật ph&aacute;p quy định th&igrave; cổ đ&ocirc;ng phải giải quyết với nhau. T&ocirc;i tin kiểu g&igrave; cũng phải t&igrave;m ra hướng để thống nhất, nếu kh&ocirc;ng th&igrave; kh&ocirc;ng thể ph&aacute;t triển&quot;, &ocirc;ng Chi n&oacute;i th&ecirc;m.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Tổng c&ocirc;ng ty Đầu tư v&agrave; Kinh doanh vốn Nh&agrave; nước (SCIC) cuối năm b&aacute;n ra 255 triệu cổ phần (57,71% vốn) Vinaconex, ch&iacute;nh thức r&uacute;t khỏi tổng c&ocirc;ng ty x&acirc;y dựng lớn n&agrave;y. Nh&agrave; đầu tư trả gi&aacute; cao nhất, đồng thời l&agrave; gương mặt được &quot;chọn mặt gửi v&agrave;ng&quot; l&agrave; C&ocirc;ng ty TNHH An Qu&yacute; Hưng. Tổng gi&aacute; trị thương vụ l&ecirc;n tới 7.367 tỷ đồng, tức An Qu&yacute; Hưng đ&atilde; tr&uacute;ng đấu gi&aacute; khi h&agrave;o ph&oacute;ng chi cao hơn 2.000 tỷ đồng so với mức gi&aacute; khởi điểm của SCIC.</span></p> <p style="text-align: justify;"><span>Ở thời điểm th&acirc;u t&oacute;m Vinaconex, c&aacute;i t&ecirc;n lạ An Qu&yacute; Hưng chưa được biết đến tr&ecirc;n bản đồ doanh nghiệp Việt Nam song lại &quot;g&acirc;y sốc&quot; giới t&agrave;i ch&iacute;nh khi đ&atilde; vượt qua nhiều đối thủ khi chi tới 7.400 tỷ đồng cho thương vụ. Sau khi l&ecirc;n nắm quyền An Qu&yacute; Hưng c&oacute; nhiều thay đổi t&agrave;i ch&iacute;nh, nh&acirc;n sự lớn, chi phối Vinaconex. Đ&acirc;y cũng l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n của những bất ổn thượng tầng ở Vinaconex, c&aacute;c cổ đ&ocirc;ng lớn kiện c&aacute;o nhau ra to&agrave;, cổ đ&ocirc;ng nhỏ lẻ lo lắng quyền lợi.</span></p> <p style="text-align: justify;">Theo VnEconomy</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo cafef.vn
back to top