Nhận biết và phòng ngừa bệnh thấp tim

(khoahocdoisong.vn) - Thấp tim là một bệnh nhiễm trùng - nhiễm độc - miễn dịch, xảy ra sau nhiễm liên cầu khuẩn tan huyết nhóm A, biểu hiện bằng những tổn thương ở tim, khớp và mạch máu.

<p style="text-align: justify;">Bệnh l&agrave;m tổn thương vi&ecirc;m cơ tim, vi&ecirc;m m&agrave;ng trong tim v&agrave; hơn thế c&ograve;n để lại di chứng nặng nề, dễ g&acirc;y tử vong v&agrave; l&agrave;m cho bệnh nh&acirc;n trở th&agrave;nh t&agrave;n phế. V&igrave; vậy, việc ph&aacute;t hiện sớm, điều trị, chăm s&oacute;c đ&uacute;ng l&agrave; v&ocirc; c&ugrave;ng quan trọng.</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Ai dễ mắc thấp tim?</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Thấp tim chỉ xảy ra sau khi trẻ bị vi&ecirc;m họng, vi&ecirc;m amiđan do li&ecirc;n cầu khuẩn tan huyết nh&oacute;m A. Tuy nhi&ecirc;n kh&ocirc;ng phải l&agrave; bất kỳ trẻ em n&agrave;o nhiễm li&ecirc;n cầu khuẩn tan huyết nh&oacute;m A cũng bị bệnh thấp tim. Thường gặp ở trẻ từ 7 - 15 tuổi, nhất l&agrave; trẻ từ 9 - 12 tuổi. Thấp tim thường gặp ở trẻ c&oacute; cơ địa dị ứng như hay bị mề đay, hen phế quản, ch&agrave;m. Bệnh thường gặp ở v&ugrave;ng c&oacute; điều kiện sinh hoạt thấp, nh&agrave; ở chật chội, vệ sinh k&eacute;m, kinh tế kh&oacute; khăn, c&oacute; kh&iacute; hậu lạnh, ẩm&hellip; đ&acirc;y l&agrave; điều kiện để trẻ dễ bị vi&ecirc;m họng. Ngo&agrave;i ra, bệnh cũng c&oacute; yếu tố gia đ&igrave;nh.</p> <p style="text-align: justify;"><img alt="Viêm cơ tim là một biểu hiện của thấp tim." src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/06/8_resize.jpg" title="Viêm cơ tim là một biểu hiện của thấp tim." /></p> <p style="text-align: justify;"><em>Vi&ecirc;m cơ tim l&agrave; một biểu hiện của thấp tim.</em></p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Dấu hiệu nhận biết</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Biểu hiện l&acirc;m s&agrave;ng bệnh thấp tim thường xảy ra sau 2-4 tuần hoặc l&acirc;u hơn nữa kể từ khi bệnh nh&acirc;n bị nhiễm li&ecirc;n cầu ở họng. C&aacute;c biểu hiện n&agrave;y c&oacute; thể xuất hiện độc lập hay phối hợp với nhau.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Tại khớp,</em>nếu ở thể điển h&igrave;nh, c&aacute;c biểu hiện của vi&ecirc;m khớp: sưng, n&oacute;ng, đỏ, đau, vận động hạn chế. Vi&ecirc;m nhiều khớp (c&ograve;n gọi l&agrave; đa khớp) v&agrave; vi&ecirc;m c&aacute;c khớp lớn. Điều đặc biệt, vi&ecirc;m khớp c&oacute; t&iacute;nh chất di chuyển: Khi khớp n&agrave;y đỡ th&igrave; lại xuất hiện vi&ecirc;m ở khớp kh&aacute;c. Thời gian vi&ecirc;m của mỗi khớp thường từ 3-7 ng&agrave;y, kh&ocirc;ng bao giờ k&eacute;o d&agrave;i qu&aacute; 1 th&aacute;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu ở thể kh&ocirc;ng điển h&igrave;nh th&igrave; c&oacute; c&aacute;c biểu hiện như:</p> <p style="text-align: justify;"><em>Vi&ecirc;m cơ tim </em>l&agrave; tổn thương hay gặp nhất trong bệnh thấp tim (100%). Biểu hiện của vi&ecirc;m cơ tim l&agrave;: đau ngực v&ugrave;ng trước tim, tim đập nhanh, loạn nhịp... Bệnh nh&acirc;n mệt mỏi, da xanh. Nếu vi&ecirc;m cơ tim nặng sẽ dẫn đến suy tim cấp (kh&oacute; thở, t&iacute;m t&aacute;i, ph&ugrave;, đ&aacute;i &iacute;t&hellip;) v&agrave; tử vong.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Vi&ecirc;m m&agrave;ng trong tim </em>(nội t&acirc;m mạc): Thường xảy ra sau v&agrave;i tuần kể từ khi bị vi&ecirc;m cơ tim do điều trị muộn hoặc điều trị kh&ocirc;ng t&iacute;ch cực. Vi&ecirc;m nội t&acirc;m mạc l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến c&aacute;c di chứng van tim m&agrave; di chứng hay gặp nhất l&agrave; hở van 2 l&aacute;, sau đ&oacute; l&agrave; hẹp van 2 l&aacute; v&agrave; hở van động mạch chủ.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Vi&ecirc;m m&agrave;ng ngo&agrave;i tim:</em> &iacute;t gặp hơn, thường xuy&ecirc;n c&oacute; tr&agrave;n dịch &iacute;t, dịch giảm nhanh khi d&ugrave;ng corticoid v&agrave; sau khi khỏi kh&ocirc;ng để lại di chứng g&igrave;. Chẩn đo&aacute;n vi&ecirc;m m&agrave;ng ngo&agrave;i tim dựa v&agrave;o c&aacute;c dấu hiệu đau ngực, kh&oacute; thở, huyết &aacute;p kẹt, mạch nhanh nhỏ, nghe c&oacute; tiếng tim mờ, c&oacute; thể c&oacute; tiếng cọ m&agrave;ng ngo&agrave;i tim, chụp Xquang thấy b&oacute;ng tim to, tim b&oacute;p yếu.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background-color: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify; background-position: initial initial; background-repeat: initial initial;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display: none; width: 47%; margin-bottom: 7px; padding: 5px; border: 1px solid rgb(221, 221, 221); background-color: rgb(242, 242, 242); overflow: hidden; float: left; margin-right: 2%; box-sizing: border-box; text-align: justify; background-position: initial initial; background-repeat: initial initial;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p style="text-align: justify;"><em>Vi&ecirc;m tim to&agrave;n bộ:</em> l&agrave; tổn thương vi&ecirc;m ở cơ tim, ở m&agrave;ng tim v&agrave; m&agrave;ng ngo&agrave;i tim. Bệnh rất nặng v&agrave; hay gặp ở trẻ nhỏ dưới 7 tuổi; kh&ocirc;ng được điều trị sớm v&agrave; t&iacute;ch cực, diễn biến của bệnh thường dẫn đến suy tim nặng v&agrave; tử vong nhanh.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Ở da:</em>Hiện nay, rất &iacute;t gặp những tổn thương ở da, tuy nhi&ecirc;n, nếu c&oacute; th&igrave; c&aacute;c biểu hiện ở da thường l&agrave; hạt Meynet. Đ&acirc;y l&agrave; hạt cứng to bằng hạt ng&ocirc;, hạt đỗ, sờ v&agrave;o kh&ocirc;ng đau, thường nằm ở quanh khớp hoặc dọc cột sống. Ch&uacute;ng tồn tại từ 1-2 tuần đến 1-2 th&aacute;ng rồi mất đi kh&ocirc;ng để lại dấu vết g&igrave;. C&aacute;c biểu hiện ban v&ograve;ng Lendoch - Leyner v&agrave; hồng ban Besnier, mất đi nhanh kh&ocirc;ng để lại di chứng.</p> <p style="text-align: justify;"><em>Biểu hiện ở thần kinh: </em>L&agrave; biểu hiện m&uacute;a vờn m&uacute;a giật Sydenham - đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;c vận động nhanh kh&ocirc;ng tự chủ, thiếu định hướng, kh&ocirc;ng mục đ&iacute;ch, tăng khi x&uacute;c động, mất đi khi ngủ. M&uacute;a giật c&oacute; thể xuất hiện to&agrave;n th&acirc;n, nửa người hay ở chi.</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, bệnh c&ograve;n c&oacute; c&aacute;c biểu hiện kh&aacute;c như:&nbsp; vi&ecirc;m cầu thận, vi&ecirc;m phổi, vi&ecirc;m gan cấp, tổn thương mạch m&aacute;u...</p> <h2 style="text-align: justify;"><strong>Lời khuy&ecirc;n của b&aacute;c sĩ</strong></h2> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i việc tu&acirc;n thủ c&aacute;c nguy&ecirc;n tắc điều trị của b&aacute;c sĩ th&igrave; việc chăm s&oacute;c đ&uacute;ng sẽ gi&uacute;p bệnh nh&acirc;n nhanh phục hồi. Nếu bệnh nh&acirc;n c&oacute; c&aacute;c biểu hiện kh&oacute; thở, t&iacute;m t&aacute;i (ph&ugrave;) do suy tim (c&oacute; thể xuất hiện thường xuy&ecirc;n hoặc sau khi gắng sức như: đi l&ecirc;n cầu thang, lao động ch&acirc;n tay&hellip;, cần th&ocirc;ng b&aacute;o cho thầy thuốc v&agrave; để bệnh nh&acirc;n nằm nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường nhằm giảm nhu cầu về oxy v&agrave; dinh dưỡng của cơ thể.</p> <p style="text-align: justify;">Bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể ăn nhẹ, ăn c&aacute;c loại thức ăn dễ ti&ecirc;u như sữa, c&aacute;.&nbsp; Hạn chế lượng muối v&agrave; nước bằng c&aacute;ch khuy&ecirc;n bệnh nh&acirc;n ăn nhạt tương đối v&agrave; hạn chế uống nước. Ph&ograve;ng nằm của bệnh nh&acirc;n phải đảm bảo y&ecirc;n tĩnh, tho&aacute;ng m&aacute;t, c&oacute; đầy đủ tiện nghi sinh hoạt.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu bệnh nh&acirc;n l&agrave; trẻ nhỏ, c&oacute; thể để trẻ nằm ở tư thế Foller đối với trường hợp kh&oacute; thở, t&iacute;m t&aacute;i nhiều v&agrave; thường xuy&ecirc;n nhằm l&agrave;m giảm lượng m&aacute;u ứ đọng ở phổi. Bệnh nh&acirc;n n&ecirc;n ăn những loại hoa quả c&oacute; nhiều kali trong suốt thời gian d&ugrave;ng lợi tiểu v&agrave; digoxin.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu bệnh nh&acirc;n c&oacute; đau tức ngực do vi&ecirc;m tim, cần để bệnh nh&acirc;n nằm nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường.</p> <p style="text-align: justify;">Nếu bệnh nh&acirc;n đau mỏi khớp, vận động kh&oacute; khăn (sưng, n&oacute;ng, đỏ) do vi&ecirc;m khớp. Ngo&agrave;i&nbsp; thực hiện y lệnh về việc sử dụng thuốc để đề ph&ograve;ng c&aacute;c t&aacute;c dụng phụ của thuốc v&agrave; theo d&otilde;i sự xuất hiện những t&aacute;c dụng phụ đ&oacute;, bệnh nh&acirc;n cần được nằm nghỉ ngơi ở tư thế ch&ugrave;ng cơ, giảm căng bao khớp, hạn chế vận động khớp ở mức thấp nhất, c&aacute;ch đi lại, vận động để c&oacute; thể giảm đau cho người bệnh v&agrave; để họ y&ecirc;n t&acirc;m, tin tưởng v&agrave;o điều trị (kh&ocirc;ng cần xoa b&oacute;p hay xử tr&iacute; g&igrave; kh&aacute;c như chườm n&oacute;ng, n&oacute;ng lạnh hay cố định khớp).</p> <p style="text-align: justify;">Người bệnh cần ki&ecirc;n tr&igrave; d&ugrave;ng thuốc theo y lệnh, ngo&agrave;i c&aacute;c thuốc chống vi&ecirc;m c&ograve;n phải d&ugrave;ng c&aacute;c vitamin nh&oacute;m B như B<sub>1</sub>, B<sub>6</sub>, B<sub>12</sub> v&agrave; thuốc an thần, kh&aacute;ng histamin. Phải c&oacute; người thường trực chăm s&oacute;c cho bệnh nh&acirc;n nhằm gi&uacute;p cho bệnh nh&acirc;n đi lại, vệ sinh, ăn uống&hellip;</p> <p style="text-align: justify;">Nếu bệnh nh&acirc;n sốt, đau họng do vi&ecirc;m nhiễm ở họng hoặc amidan, cần theo d&otilde;i thường xuy&ecirc;n&nbsp; bằng c&aacute;ch đo th&acirc;n nhiệt của bệnh nh&acirc;n tăng tr&ecirc;n 37<sup>0</sup>5, k&egrave;m theo c&oacute; c&aacute;c triệu chứng như đau họng, đau đầu, ho. Cần d&ugrave;ng thuốc hạ sốt khi th&acirc;n nhiệt tăng cao tr&ecirc;n 38,5<sup>0</sup>C. Ngo&agrave;i việc uống thuốc v&agrave; theo d&otilde;i nhiệt độ th&igrave; hằng ng&agrave;y bệnh nh&acirc;n thường xuy&ecirc;n vệ sinh răng miệng, tr&aacute;nh nhiễm lạnh, ăn uống đầy đủ c&aacute;c chất nhằm n&acirc;ng cao sức đề kh&aacute;ng của cơ thể.</p> <div style="text-align: justify;">Do bệnh thấp tim hay bị t&aacute;i ph&aacute;t n&ecirc;n cần điều trị dự ph&ograve;ng bằng c&aacute;ch thực hiện nghi&ecirc;m ngặt việc ti&ecirc;m ph&ograve;ng bệnh thấp như: ti&ecirc;m penicilil benzathin được bắt đầu ngay sau khi kết th&uacute;c 10 ng&agrave;y d&ugrave;ng benzylpenicilil. C&aacute;c mũi ti&ecirc;m ph&ograve;ng c&aacute;ch nhau 21 ng&agrave;y. Thời gian ti&ecirc;m ph&ograve;ng phải đảm bảo được 5 năm trở l&ecirc;n v&agrave; cho đến khi bệnh nh&acirc;n tr&ograve;n 23 tuổi.<br /> <br /> Ngo&agrave;i ra, người bệnh thường xuy&ecirc;n vệ sinh răng, miệng, mũi, họng nhằm ngăn ngừa c&aacute;c nhiễm tr&ugrave;ng do li&ecirc;n cầu. Tr&aacute;nh nhiễm lạnh, ăn uống đầy đủ nhằm kh&ocirc;ng ngừng n&acirc;ng cao sức đề kh&aacute;ng cho cơ thể.</div> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> <div style="text-align: justify;"><strong>PGS.TS. Nguyễn Văn Tiến</strong></div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Đau ngón tay và gấp duỗi khó

Một số trường hợp gân gấp bị viêm xuất hiện cục viêm xơ, làm di động của gân gấp qua vùng ngón tay bị cản trở. Mỗi lần gấp hay duỗi ngón tay rất khó khăn, bệnh nhân phải cố gắng mới bật được ngón tay ra.
back to top