Nhà khoa học Việt tạo kit thử nCoV cho kết quả sau 70 phút

Kit sử dụng kỹ thuật khuếch đại đẳng nhiệt axit nucleic chuyên dùng để phát hiện RNA của các loại virus gây bệnh, độ nhạy cao.

<div> <p>Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu của TS L&ecirc; Quang H&ograve;a, Viện C&ocirc;ng nghệ Sinh học v&agrave; C&ocirc;ng nghệ&nbsp;Thực phẩm, Đại học B&aacute;ch khoa H&agrave; Nội vừa c&ocirc;ng bố&nbsp;chế tạo th&agrave;nh c&ocirc;ng sinh phẩm RT-LAMP ph&aacute;t&nbsp;hiện nhanh nCoV.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="TS Lê Quang Hòa chia sẻ thông tin về kết quả nghiên cứu. Ảnh: Khánh Vân." src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/12/ts-le-quang-hoa-7921-1581181807.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>TS L&ecirc; Quang H&ograve;a chia sẻ th&ocirc;ng tin về kết quả nghi&ecirc;n cứu. Ảnh:<em> Kh&aacute;nh V&acirc;n.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Bộ kit sử dụng kỹ thuật RT-LAMP (khuếch đại đẳng nhiệt axit nucleic) chuy&ecirc;n d&ugrave;ng để ph&aacute;t&nbsp;hiện RNA của c&aacute;c loại virus g&acirc;y bệnh. Đặc biệt&nbsp;thời gian ph&acirc;n t&iacute;ch ngắn (70 ph&uacute;t bao gồm cả giai đoạn t&aacute;ch chiết RNA), quy tr&igrave;nh chẩn đo&aacute;n ti&ecirc;u chuẩn kỹ thuật ph&acirc;n tử (RT-PCR) hiện nay cần &iacute;t nhất 4 giờ (240 ph&uacute;t).</p> <p>Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu cho biết,&nbsp;gi&aacute; th&agrave;nh sản xuất mỗi test l&agrave; 350.000 đồng, c&ograve;n gi&aacute; sản xuất bộ test RT-PCR l&agrave; một triệu đồng.&nbsp;So với c&aacute;c kỹ thuật sinh học ph&acirc;n tử kh&aacute;c, RT-LAMP c&oacute; thiết bị đơn giản, khả năng ứng dụng tại hiện trường,&nbsp;độ nhạy v&agrave; độ đặc hiệu cao (tương đương với real-time RT-PCR).</p> <p>Ngay sau khi tr&igrave;nh tự hệ gene của chủng nCoV-2019 được c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n ng&acirc;n h&agrave;ng GenBank&nbsp;ng&agrave;y 13/1, nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; chủ động tiến h&agrave;nh ph&aacute;t triển sinh phẩm RT-LAMP ph&aacute;t hiện nhanh chủng n&agrave;y. Việc tổng hợp gene&nbsp;nh&acirc;n tạo v&ugrave;ng gene đ&iacute;ch m&atilde; h&oacute;a nucleocapsid phosphoprotein của chủng nCoV, cũng được thực hiện.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="nCoV được các nhà khoa học Việt phân lập thành công. Ảnh: Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương." src="https://khds.1cdn.vn/2020/01/27/virus-ncov-8482-1581181807.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>nCoV được c&aacute;c nh&agrave; khoa học Việt ph&acirc;n lập th&agrave;nh c&ocirc;ng. Ảnh: <em>Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Thử nghiệm phản ứng, RT-LAMP ph&aacute;t hiện&nbsp;RNA của nCoV l&agrave; 5 phi&ecirc;n bản mỗi phản ứng, tương đương với phương ph&aacute;p nhạy nhất hiện nay&nbsp;dựa tr&ecirc;n kỹ thuật real-time RT-PCR. Đặc biệt, phản ứng RT-LAMP n&agrave;y kh&ocirc;ng cho kết quả&nbsp;dương t&iacute;nh giả với c&aacute;c loại coronavirus kh&aacute;c như SARS CoV, MERS-CoV, HKU4, HKU1,&nbsp;OC43 v&agrave; 229E.&nbsp;</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, kết quả n&agrave;y dựa tr&ecirc;n c&aacute;c mẫu RNA được phi&ecirc;n&nbsp;m&atilde; in vitro. Do vậy, để đảm bảo độ ch&iacute;nh x&aacute;c, bước tiếp theo cần so s&aacute;nh c&aacute;c đặc t&iacute;nh của&nbsp;bộ sinh phẩm với phương ph&aacute;p ti&ecirc;u chuẩn real-time RT-PCR (khuyến c&aacute;o bởi WHO) tr&ecirc;n&nbsp;c&aacute;c mẫu RNA virus được thu nhận từ mẫu bệnh phẩm thực.</p> <p>Để ứng dụng rộng, nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu mong muốn c&oacute; tối thiểu 12 mẫu RNA của chủng nCoV để nội kiểm v&agrave; cần&nbsp;thử nghiệm li&ecirc;n ph&ograve;ng trước khi đăng k&yacute; sản phẩm v&agrave; sản xuất h&agrave;ng loạt. Khi c&oacute; mẫu,&nbsp;sau 3 ng&agrave;y nh&oacute;m sẽ c&oacute; kết quả. Nếu c&oacute; ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm đầy đủ h&oacute;a chất, nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu c&oacute; thể sản xuất sinh phẩm thử&nbsp;tới 1.000 test sau 7 ng&agrave;y.</p> <p>Nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu của TS L&ecirc; Quang H&ograve;a&nbsp;c&oacute; kinh nghiệm hơn 15 năm ph&aacute;t&nbsp;triển, chế tạo sinh phẩm ph&aacute;t hiện nhanh c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh dựa tr&ecirc;n c&aacute;c kỹ thuật sinh&nbsp;học ph&acirc;n tử v&agrave; miễn dịch. Nh&oacute;m từng ứng dụng th&agrave;nh c&ocirc;ng kỹ thuật LAMP để&nbsp;ph&aacute;t hiện c&aacute;c t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh như Norovirus, virus dịch tả lợn Ch&acirc;u Phi. Hiện quy&nbsp;tr&igrave;nh RT-LAMP ph&aacute;t hiện nhanh virus dịch tả lợn Ch&acirc;u Phi (ASFV) đ&atilde; được thử nghiệm&nbsp;tr&ecirc;n mẫu vật nu&ocirc;i v&agrave; đang được ứng dụng tại một số nh&agrave; m&aacute;y chế biến thực phẩm để kiểm&nbsp;so&aacute;t sự nhiễm tạp của t&aacute;c nh&acirc;n g&acirc;y bệnh trong c&aacute;c thực phẩm xuất khẩu.&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Sản phẩm Bath Gel - MM Professional (chai 35ml, số lô 19/10/2023; ngày sản xuất 19/10/2023) của Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Mỹ Nguyên (Công ty Mỹ Nguyên) bị Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc.
back to top