Nhà đầu tư cần khoảng 800 - 900 tỷ đồng để chuyển thu phí thủ công sang tự động không dừng

Theo tính toán sơ bộ của Tổng công ty Phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC), để đầu tư và chuyển đổi toàn bộ hệ thống thu phí thủ công sang thu phí tự động không dừng đồng bộ cho tất cả các dự án cần nguồn vốn đầu tư khoảng từ 800-900 tỷ đồng.

<div> <p style="text-align: justify;">Thống k&ecirc; mới nhất của Cục Đăng kiểm Việt Nam cho thấy, tổng số xe &ocirc; t&ocirc; đ&atilde; d&aacute;n thẻ trả ph&iacute; sử dụng đường bộ tự động (thẻ E-tag) đến nay đạt gần 852.000 xe, trong đ&oacute; từ đầu năm 2020 đến nay c&oacute; hơn 106.000 xe. Việc d&aacute;n thẻ E-tag cho phương tiện được thực hiện từ năm 2016 tại c&aacute;c trung t&acirc;m đăng kiểm v&agrave; do C&ocirc;ng ty TNHH thu ph&iacute; tự động VETC thực hiện.</p> <p style="text-align: justify;">Mới đ&acirc;y, Ph&oacute; Thủ tướng Thường trực Ch&iacute;nh phủ Trương H&ograve;a B&igrave;nh đ&atilde; chủ tr&igrave; cuộc họp đ&ocirc;n đốc triển khai hệ thống thu ph&iacute; tự động kh&ocirc;ng dừng tại c&aacute;c dự &aacute;n do VEC quản l&yacute;.</p> <p style="text-align: justify;">VEC hiện đang quản l&yacute; 5 dự &aacute;n cao tốc, c&aacute;c dự &aacute;n do VEC quản l&yacute; kh&ocirc;ng phải l&agrave; c&aacute;c dự &aacute;n đầu tư theo h&igrave;nh thức hợp đồng BOT m&agrave; được hợp vốn từ nhiều nguồn như ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước (Ch&iacute;nh phủ vay ODA v&agrave; cấp ph&aacute;t, vốn đối ứng), vốn do VEC vay lại v&agrave; vốn chủ sở hữu. Hiện tại, VEC đang tổ chức vận h&agrave;nh, khai th&aacute;c v&agrave; thu ph&iacute; 4 dự &aacute;n, c&ograve;n lại dự &aacute;n cao tốc Bến Lức - Long Th&agrave;nh đang thi c&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Để thực hiện thu ph&iacute; kh&ocirc;ng dừng tại c&aacute;c dự &aacute;n của VEC, Bộ GTVT đ&atilde; b&aacute;o c&aacute;o v&agrave; được Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ chấp thuận chủ trương triển khai theo hướng VEC đầu tư, vận h&agrave;nh hệ thống thiết bị tại trạm thu ph&iacute;, kết nối với trung t&acirc;m dữ liệu của c&aacute;c nh&agrave; cung cấp dịch thu ph&iacute; kh&ocirc;ng dừng được Bộ GTVT lựa chọn. Tuy nhi&ecirc;n, do c&oacute; nhiều vướng mắc n&ecirc;n tiến độ thực hiện kh&ocirc;ng đ&aacute;p ứng y&ecirc;u cầu.</p> <p style="text-align: justify;">Theo t&iacute;nh to&aacute;n sơ bộ của VEC, để đầu tư v&agrave; chuyển đổi to&agrave;n bộ hệ thống thu ph&iacute; thủ c&ocirc;ng sang thu ph&iacute; tự động kh&ocirc;ng dừng đồng bộ cho tất cả c&aacute;c dự &aacute;n (khoảng tổng số c&ograve;n 395 l&agrave;n), cần nguồn vốn đầu tư khoảng từ 800-900 tỷ đồng.</p> <div> <div style="text-align: justify;"><img alt="Nhà đầu tư cần khoảng 800 - 900 tỷ đồng để chuyển thu phí thủ công sang tự động không dừng - Ảnh 2." src="https://khds.1cdn.vn/2020/09/12/27/giadinh-mediacdn-vn_20200605063243-1599897722444854443720.jpg" title="Nhà đầu tư cần khoảng 800 - 900 tỷ đồng để chuyển thu phí thủ công sang tự động không dừng - Ảnh 2." /></div> <div> <p data-placeholder="[nhập chú thích]" style="text-align: center;"><em>Cuối năm 2020 sẽ l&agrave; hạn ch&oacute;t để ho&agrave;n th&agrave;nh thu ph&iacute; kh&ocirc;ng dừng. Ảnh: Nhật T&acirc;n</em></p> </div> </div> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ra, trong qu&aacute; tr&igrave;nh tổ chức điều h&agrave;nh thực hiện như việc đầu tư thu ph&iacute; tự động kh&ocirc;ng dừng l&agrave; h&igrave;nh thức mới, phức tạp cả về c&ocirc;ng nghệ v&agrave; thủ tục ph&aacute;p l&yacute; trong khi c&aacute;c chủ thể tham gia thực hiện, quản l&yacute; chưa c&oacute; nhiều kinh nghiệm, đặc biệt đối với c&aacute;c dự &aacute;n c&oacute; t&iacute;nh chất đặc th&ugrave; như của VEC.</p> <p style="text-align: justify;">Trước c&acirc;u hỏi của Ph&oacute; Thủ tướng về việc Tổng C&ocirc;ng ty Đầu tư v&agrave; Kinh doanh vốn nh&agrave; nước (SCIC) c&oacute; thể bỏ vốn đầu tư được kh&ocirc;ng, Chủ tịch Ủy ban Quản l&yacute; vốn Nh&agrave; nước tại doanh nghiệp Nguyễn Ho&agrave;ng Anh cho biết, SCIC c&oacute; tiền nhưng c&ograve;n phụ thuộc nhiều yếu tố, doanh nghiệp n&agrave;y phải đầu tư đ&uacute;ng mục đ&iacute;ch, t&ocirc;n chỉ của Ch&iacute;nh phủ l&agrave; l&agrave;m sao bảo to&agrave;n, ph&aacute;t triển vốn. Nếu ở g&oacute;c độ đầu tư để sinh lời, c&oacute; nguồn thu ph&iacute; dịch vụ, vẫn c&oacute; thể l&agrave;m được.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Ph&oacute; thủ tướng, thực tế t&igrave;nh h&igrave;nh hiện nay cho thấy vẫn c&ograve;n vướng mắc nhiều cơ chế về t&agrave;i ch&iacute;nh, c&ocirc;ng nghệ, đấu thầu, do đ&oacute;, Bộ GTVT cần t&iacute;nh to&aacute;n kỹ lưỡng c&aacute;c phương &aacute;n về t&agrave;i ch&iacute;nh, c&ocirc;ng nghệ, nh&agrave; cung cấp, &quot;phải đ&uacute;ng, phải tr&uacute;ng, phải chặt&quot; để tiến h&agrave;nh tổ chức thực hiện sao cho hiệu quả, bảo đảm kh&ocirc;ng được xảy ra l&atilde;ng ph&iacute;, tham nhũng khi thực hiện.</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng Trương H&ograve;a B&igrave;nh cũng nhấn mạnh, theo quyết định của Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ, đến cuối năm 2020, c&aacute;c trạm thu ph&iacute; dịch vụ đường bộ thủ c&ocirc;ng phải chuyển sang thu ph&iacute; điện tử kh&ocirc;ng dừng. Đối với c&aacute;c trạm thu ph&iacute; do VEC quản l&yacute;, tiến độ ho&agrave;n th&agrave;nh do Bộ GTVT v&agrave; SCIC xem x&eacute;t, quyết định ph&ugrave; hợp với điều kiện nguồn vốn của dự &aacute;n.</p> <div style="text-align: justify;">&nbsp;</div> </div>

Theo giadinh.net.vn
Giá thép cuộn xây dựng giảm 100.000 đồng/tấn

Giá thép cuộn xây dựng giảm 100.000 đồng/tấn

Giá thép cuộn xây dựng đang được các nhà sản xuất trong nước điều chỉnh giảm thêm 100.000 đồng/tấn. Với việc giảm giá lần thứ ba của thép cuộn, tính từ đầu năm 2024 tới nay, tổng mức giảm lũy kế là 500.000 đồng/tấn.
back to top