Nguyên TBT Đỗ Mười – Người chặn đứng cuộc lạm phát lớn chưa từng có

Trong cuốn sách Tư duy kinh tế Việt Nam 1975-1989, tác giả cuốn sách – cố Sử gia kinh tế Đặng Phong – đã nhận xét nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười là nhà lãnh đạo đã có những lựa chọn táo bạo.

<p><strong>Lắng nghe từ thực tiễn</strong></p> <p>Để c&oacute; những bước đi đột ph&aacute; trong kinh tế, nguy&ecirc;n Tổng B&iacute; thư Đỗ Mười từ khi c&ograve;n l&agrave; Ph&oacute; Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay l&agrave; Ph&oacute; Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ) đ&atilde; trực tiếp, s&acirc;u s&aacute;t v&agrave; lắng nghe những kiến nghị từ c&aacute;c địa phương.</p> <p>Giai đoạn cuối những năm 70 v&agrave; đầu những năm 80 của thế kỷ trước, trong bối cảnh tư duy kinh tế c&ograve;n nhiều vướng mắc, c&aacute;c biện ph&aacute;p th&aacute;o gỡ kh&ocirc;ng thể bắt đầu từ cơ chế hay quan điểm, m&agrave; từ bản th&acirc;n cuộc sống ở cơ sở. Đ&oacute; l&agrave; những mũi đột ph&aacute; của c&aacute;c địa phương, c&aacute;c đơn vị kinh tế như: Kho&aacute;n hộ ở Hải Ph&ograve;ng v&agrave; Vĩnh Ph&uacute;, X&iacute; nghiệp đ&aacute;nh c&aacute; C&ocirc;n Đảo &ndash; Vũng T&agrave;u, C&ocirc;ng ty Lương thực TP.HCM, ph&aacute;p gi&aacute; thu mua l&uacute;a ở An Giang, &aacute;p gi&aacute; cơ chế thị trường ở Long An, X&iacute; nghiệp Dệt Th&agrave;nh C&ocirc;ng,&hellip;</p> <p>C&acirc;u chuyện của X&iacute; nghiệp Dệt Th&agrave;nh C&ocirc;ng l&agrave; một v&iacute; dụ. Năm 1979, sản lượng vải của x&iacute; nghiệp l&agrave; 4,2 triệu m&eacute;t. Sau khi cải tạo, đến năm 1980, sản lượng giảm xuống c&ograve;n 2,5 triệu m&eacute;t. Nguy&ecirc;n liệu kh&ocirc;ng đủ, điện kh&ocirc;ng đủ, tiền lương kh&ocirc;ng đủ, c&ocirc;ng nh&acirc;n phải đi về c&aacute;c tỉnh xin đất trồng lương thực, xin đi gặt thu&ecirc; cho c&aacute;c HTX để lấy gạo ăn.</p> <p>Từ cuối năm 1980, X&iacute; nghiệp quyết định xin vay Vietcombank 180.000 USD để nhập nguy&ecirc;n liệu, phụ t&ugrave;ng v&agrave; sản xuất được 120.000 m&eacute;t vải, đem b&aacute;n cho c&aacute;c c&ocirc;ng ty XNK lấy ngoại tệ. Sau khi b&aacute;n xong số vải kể tr&ecirc;n, kh&ocirc;ng những x&iacute; nghiệp đủ ngoại tệ để trả cả vốn lẫn l&atilde;i cho Vietcombank, m&agrave; c&ograve;n dư ra 82.000 USD để tiếp tục quay v&ograve;ng sản xuất. Cứ như vậy, đến năm 1985, sản lượng của nh&agrave; m&aacute;y l&ecirc;n tới 8,3 triệu m&eacute;t, c&aacute;n bộ c&ocirc;ng nh&acirc;n vi&ecirc;n c&oacute; việc l&agrave;m, c&oacute; thu nhập cao,&hellip;</p> <p>Tr&ecirc;n cơ sở những th&agrave;nh tựu đ&oacute;, theo s&aacute;ng kiến của B&iacute; thư Th&agrave;nh ủy TP.HCM khi đ&oacute; l&agrave; đồng ch&iacute; V&otilde; Văn Kiệt, Li&ecirc;n hiệp Dệt đ&atilde; tổ chức một Hội nghị tại Phước Long để Gi&aacute;m đốc Dệt Th&agrave;nh C&ocirc;ng b&aacute;o c&aacute;o những kinh nghiệm th&aacute;o gỡ kh&oacute; khăn. Hội nghị n&agrave;y đ&atilde; mời đ&ocirc;ng đảo c&aacute;c l&atilde;nh đạo cấp cao của Trung ương, gồm Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Ph&oacute; Thủ tướng Phạm H&ugrave;ng, Ph&oacute; Thủ tướng Đỗ Mười.</p> <p>Những th&agrave;nh t&iacute;ch cụ thể của Dệt Th&agrave;nh C&ocirc;ng v&agrave; một số x&iacute; nghiệp được b&aacute;o c&aacute;o tại Hội nghị đ&atilde; c&oacute; t&iacute;nh thuyết phục rất lớn đối với những l&atilde;nh đạo ở Trung ương.</p> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Văn Dễ (khi đ&oacute; l&agrave; Ph&oacute; TGĐ Vietcombank) kể lại: &ldquo;<em>Anh Lưu Ngọc Phải, Gi&aacute;m đốc Sở C&ocirc;ng nghiệp Thanh H&oacute;a c&oacute; gặp t&ocirc;i, xin vay 15.000 USD để nhập đầu lọc sản xuất thuốc l&aacute; b&aacute;n ở v&ugrave;ng mỏ. T&ocirc;i chấp nhận. Nhưng l&uacute;c đ&oacute;, Bộ chủ quản (Bộ c&ocirc;ng nghiệp Thực phẩm) kh&oacute; c&oacute; thể chấp nhận được việc cho vay ngoại tệ ngo&agrave;i kế hoạch, gi&uacute;p Thanh H&oacute;a l&agrave;m ra thuốc l&aacute; đầu lọc của địa phương, cạnh tranh với thuốc l&aacute; kh&ocirc;ng c&oacute; đầu lọc của nh&agrave; m&aacute;y Trung ương.</em></p> <p><em>T&ocirc;i bị anh Đỗ Mười, l&uacute;c đ&oacute; l&agrave; Ph&oacute; Thủ tướng, chất vấn ngay giữa một cuộc họp với c&aacute;c ng&agrave;nh kinh tế, trong đ&oacute; c&oacute; chị Phương Mai, Thứ trưởng Bộ C&ocirc;ng nghiệp Thực phẩm c&ugrave;ng dự. T&ocirc;i vừa bước v&agrave;o, chưa r&otilde; &ldquo;ng&ocirc; khoai&rdquo;, anh Đỗ Mười chỉ v&agrave;o t&ocirc;i n&oacute;i: &ldquo;Cha n&agrave;y gớm thật, d&aacute;m lấy đ&ocirc; la cho Dệt Th&agrave;nh C&ocirc;ng vay ngo&agrave;i kế hoạch, nay lại cho Nh&agrave; m&aacute;y Thuốc l&aacute; B&ocirc;ng Sen ti&ecirc;u x&agrave;i l&atilde;ng ph&iacute;&hellip;&rdquo;</em></p> <p><em>T&ocirc;i b&igrave;nh tĩnh giải tr&igrave;nh c&oacute; t&igrave;nh, c&oacute; l&yacute; rằng, đ&acirc;y kh&ocirc;ng phải ti&ecirc;u ph&iacute; ngoại tệ, m&agrave; ngược lại, l&agrave; c&aacute;ch để giảm chảy m&aacute;u ngoại tệ, d&ugrave;ng ngoại tệ để sản xuất ra h&agrave;ng v&agrave; thu ngoại tệ nhiều hơn. Cuối c&ugrave;ng, anh Mười n&oacute;i: &ldquo;Ừ, cha n&agrave;y c&oacute; l&yacute;, l&agrave;m được đấy.&rdquo;</em></p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td class="pic" style="text-align: justify;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2018/10/02/tbt_do_muoi(1).jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="caption" style="text-align: center;">Nguy&ecirc;n Tổng B&iacute; thư Đỗ Mười</td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Những chuyển biến ngoạn mục</strong></p> <p>Từ cuối năm 1985, trước những biến động phức tạp của kinh tế, đặc biệt l&agrave; lạm ph&aacute;t, Bộ Ch&iacute;nh trị đ&atilde; th&agrave;nh lập &ldquo;Tiểu ban Cơ chế mới&rdquo; trực thuộc Bộ Ch&iacute;nh trị, do 6 Ủy vi&ecirc;n Bộ Ch&iacute;nh trị, trong đ&oacute; c&oacute; đồng ch&iacute; Đỗ Mười, ph&acirc;n c&ocirc;ng nhau phụ tr&aacute;ch từng lĩnh vực.</p> <p>Việc th&agrave;nh lập &ldquo;Tiểu ban Cơ chế mới&rdquo; đ&atilde; dẫn đến sự nở rộ của c&aacute;c &ldquo;think tank&rdquo;. Ng&agrave;y 9/6/1986, Tiểu ban Nghi&ecirc;n cứu giải ph&aacute;p cấp b&aacute;ch về T&agrave;i ch&iacute;nh &ndash; Tiền tệ - Gi&aacute; cả được th&agrave;nh lập, trực thuộc Bộ Ch&iacute;nh trị. C&oacute; thể n&oacute;i, đ&acirc;y l&agrave; một &ldquo;think tank&rdquo; lớn nhất trong lịch sử tư duy kinh tế Việt Nam từ trước tới l&uacute;c đ&oacute;. Trực tiếp tham gia điều h&agrave;nh Tiểu ban n&agrave;y l&agrave; c&aacute;c Ủy vi&ecirc;n Bộ Ch&iacute;nh trị v&agrave; Ban B&iacute; thư như: Phạm Văn Đồng, Đỗ Mười, Nguyễn Cơ Thạch, Nguyễn Lam. Trong đ&oacute;, Ph&oacute; Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười trực tiếp phụ tr&aacute;ch Tổ vật tư.</p> <p>Theo nhận x&eacute;t của Sử gia kinh tế Đặng Phong, c&ugrave;ng với cố Tổng B&iacute; thư Trường Chinh, Đỗ Mười l&agrave; hiện tượng kh&aacute; đặc sắc của c&ocirc;ng cuộc chuyển đổi ở Việt Nam. Với c&aacute; nh&acirc;n Đỗ Mười, từ hai cuộc cải tạo tư sản ở miền Bắc năm 1958-1960 v&agrave; của miền Nam năm 1978 đến Đỗ Mười của năm 1989 l&agrave; những sự chuyển biến rất ngoạn mục. Những người x&acirc;y dựng v&agrave; bảo vệ triệt để nhất m&ocirc; h&igrave;nh kinh tế cũ lại cũng ch&iacute;nh l&agrave; những người sửa đổi n&oacute; một c&aacute;ch t&aacute;o bạo v&agrave; ki&ecirc;n quyết nhất.</p> <div>Sau nhiều năm tranh luận k&eacute;o d&agrave;i, từ đầu năm 1989, giải ph&aacute;p được lựa chọn để chống lạm ph&aacute;t l&agrave; n&acirc;ng l&atilde;i suất t&iacute;n dụng v&agrave; l&atilde;i suất cho vay l&ecirc;n s&aacute;t l&atilde;i suất thị trường. Khi đ&oacute;, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười đ&atilde; nhiều lần lắng nghe kh&aacute;i niệm về &ldquo;l&atilde;i suất dương&rdquo; v&agrave; kinh nghiệm của nhiều nước tr&ecirc;n thế giới trong việc sử dụng c&ocirc;ng cụ &ldquo;l&atilde;i suất dương&rdquo; để chống lạm ph&aacute;t th&agrave;nh c&ocirc;ng.</div> <p><em>&ldquo;Trong sự lựa chọn phương &aacute;n n&agrave;y, phải kể đến vai tr&ograve; rất lớn của Đỗ Mười. &Ocirc;ng đ&atilde; c&oacute; những lựa chọn t&aacute;o bạo trong việc chống lạm ph&aacute;t: Ki&ecirc;n quyết đưa l&atilde;i l&ecirc;n tr&ecirc;n mức trượt gi&aacute;</em>,&rdquo; Sử gia kinh tế Đặng Phong nhận định.</p> <p>Trong nhiều thập ni&ecirc;n trước đ&oacute;, c&oacute; một sự v&ocirc; l&yacute; kinh ni&ecirc;n l&agrave; l&atilde;i suất tiết kiệm v&agrave; l&atilde;i suất cho vay thường thấp hơn mức trượt gi&aacute;. Đến nỗi, người gửi tiền cảm thấy c&agrave;ng gửi nhiều th&igrave; t&agrave;i sản của m&igrave;nh c&agrave;ng bị teo lại - &ldquo;Gửi một con g&agrave;, lấy ra chỉ được một quả trứng&rdquo;. Với cơ chế như thế kh&ocirc;ng thể n&agrave;o huy động được tiền gửi tiết kiệm trong d&acirc;n ch&uacute;ng, nếu kh&ocirc;ng d&ugrave;ng đến những biện ph&aacute;p h&agrave;nh ch&iacute;nh như mặc nhi&ecirc;n tr&iacute;ch lương của c&aacute;n bộ c&ocirc;ng nh&acirc;n vi&ecirc;n chức để đưa v&agrave;o sổ tiết kiệm, hoặc vận động Đảng vi&ecirc;n, Đo&agrave;n vi&ecirc;n mua c&ocirc;ng tr&aacute;i,&hellip;</p> <p>Trong lĩnh vực t&iacute;n dụng, mức l&atilde;i suất ưu đ&atilde;i bằng 0 hoặc chỉ t&iacute;nh tượng trưng l&agrave; 1-2,5%/năm, trong khi mức lạm ph&aacute;t l&ecirc;n tới v&agrave;i chục, thậm ch&iacute; v&agrave;i trăm phần trăm, th&igrave; x&iacute; nghiệp hay hợp t&aacute;c x&atilde; chỉ cần được vay th&ocirc;i, kh&ocirc;ng cần kinh doanh g&igrave; cả, m&agrave; chỉ mua dự trữ h&agrave;ng h&oacute;a vật tư lại trong kho, mỗi năm cũng &ldquo;l&atilde;i&rdquo; gấp đ&ocirc;i gấp ba lần vốn vay.</p> <p>Sửa c&aacute;i v&ocirc; l&yacute; n&agrave;y l&agrave; &ldquo;bấm huyệt&rdquo; v&agrave;o c&aacute;i huyệt quyết định để bắt &ldquo;con bệnh&rdquo; lạm ph&aacute;t. Theo tinh thần đ&oacute;, th&aacute;ng 3/1989, Hội nghị Trung ương ra Nghị quyết chống bao cấp về vốn:</p> <p>&ldquo;<em>Đối với phần lớn c&aacute;c cơ sở sản xuất kinh doanh, vốn kh&ocirc;ng do ng&acirc;n s&aacute;ch cấp, m&agrave; phải theo nguy&ecirc;n tắc tự vay tự trả của c&aacute;c đơn vị kinh tế&hellip; Chủ động t&iacute;nh đến yếu tố trượt gi&aacute; trong hạch to&aacute;n kinh doanh đối với t&iacute;n dụng, thuế v&agrave; tiền lương</em>.&rdquo;</p> <p>Ng&agrave;y 10/3/1989, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười ra Quyết định 55/CT về l&atilde;i suất tiết kiệm. &Ocirc;ng đ&atilde; lựa chọn quan điểm cơ bản của nhiều chuy&ecirc;n gia kinh tế trong nước v&agrave; c&aacute;c chuy&ecirc;n gia Việt kiều l&agrave;: Phải đưa l&atilde;i suất l&ecirc;n cao hơn mức trượt gi&aacute;.</p> <p>Ng&agrave;y 13/6/1989, Thống đốc NHNN ra Quyết định số 29/NH/QĐ, đưa mức l&atilde;i suất tiền gửi kh&ocirc;ng kỳ hạn l&ecirc;n 9%/th&aacute;ng, c&oacute; kỳ hạn 3 th&aacute;ng l&ecirc;n 12%/th&aacute;ng v&agrave; sẽ điều chỉnh t&ugrave;y theo mức lạm ph&aacute;t (trước đ&oacute; mức n&agrave;y l&agrave; 1,8-2%/th&aacute;ng).</p> <p>Biện ph&aacute;p n&agrave;y đ&atilde; l&agrave;m cho t&igrave;nh h&igrave;nh thay đổi nhanh ch&oacute;ng: Từ chỗ hụt tiền, kh&ocirc;ng biết ti&ecirc;u tiền đi đ&acirc;u, th&igrave; b&acirc;y giờ, tiền đ&atilde; dồn v&agrave;o c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng v&agrave; c&aacute;c quỹ tiết kiệm. Kết quả l&agrave;, cho đến cuối năm 1989, đ&atilde; thu h&uacute;t về ng&acirc;n h&agrave;ng được 1.900 tỷ đồng, trực tiếp g&oacute;p phần chống lạm ph&aacute;t v&agrave; chuyển th&agrave;nh nguồn đầu tư ph&aacute;t triển sản xuất. Do đ&oacute;, &aacute;p lực lạm ph&aacute;t đ&atilde; giảm đi nhanh ch&oacute;ng.</p> <p>C&ugrave;ng với biện ph&aacute;p l&atilde;i suất tiết kiệm, ng&agrave;y 10/4/1989, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Đỗ Mười đ&atilde; ban h&agrave;nh Quyết định 39-HĐBT về l&atilde;i suất tiền gửi v&agrave; cho vay. Theo Quyết định n&agrave;y, l&atilde;i suất cho vay cũng phải đảm bảo nguy&ecirc;n tắc c&oacute; l&atilde;i thực, tức l&agrave; bằng mức l&atilde;i suất cơ bản + chỉ số gi&aacute;.</p> <p>Ng&agrave;y 31/5/1989, Thống đốc NHNN ra Quyết định số 73-NH/QĐ về l&atilde;i suất cho vay, l&atilde;i suất t&iacute;n dụng vốn lưu động của c&aacute;c x&iacute; nghiệp quốc doanh v&agrave; kinh doanh vật tư, h&agrave;ng h&oacute;a (bao gồm cả xuất nhập khẩu) l&ecirc;n đến 5,4% v&agrave; sẽ điều chỉnh theo mức trượt gi&aacute;.</p> <p>Trước đ&oacute;, t&igrave;nh trạng bao cấp vốn lưu động đ&atilde; ph&aacute;t triển tới mức kh&ocirc;ng ng&acirc;n s&aacute;ch n&agrave;o chịu được. Dư nợ vốn lưu động của hệ thống ng&acirc;n h&agrave;ng chuy&ecirc;n nghiệp cấp cho c&aacute;c đơn vị kinh tế quốc doanh t&iacute;nh đến cuối năm 1987 l&agrave; 400 tỷ đồng, tăng gấp 3,6 lần so với cuối năm 1986. Năm 1988, con số đ&oacute; l&agrave; 1.718 tỷ đồng, gấp 4,3 lần (430%) so với cuối năm 1987. Đ&acirc;y cũng l&agrave; những năm m&agrave; t&iacute;n dụng tung ra rất mạnh, nhưng tốc độ tăng doanh số thu nợ rất thấp, t&igrave;nh trạng nợ kh&oacute; đ&ograve;i l&agrave; một trong những điều bi đ&aacute;t nhất trong lịch sử ng&agrave;nh ng&acirc;n h&agrave;ng t&iacute;nh đến thời điểm 1989.</p> <p>Biện ph&aacute;p n&acirc;ng l&atilde;i suất của Đỗ Mười đ&atilde; c&oacute; t&aacute;c dụng c&ocirc;ng phạt rất mạnh đối với c&aacute;c x&iacute; nghiệp vẫn quen với cơ chế xin &ndash; cho. Biện ph&aacute;p n&acirc;ng l&atilde;i suất t&iacute;n dụng vốn lưu động c&oacute; t&aacute;c dụng l&agrave;m cho c&aacute;c x&iacute; nghiệp kh&ocirc;ng thể n&agrave;o chịu đựng nổi l&atilde;i suất cao nếu c&ograve;n duy tr&igrave; nhiều vật tư trong kho v&agrave; d&ugrave;ng qu&aacute; nhiều vốn lưu động. Họ kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;ch sản xuất n&agrave;o để c&oacute; thể trả được mức l&atilde;i mới cho Nh&agrave; nước. Tr&aacute;i ngược với trước đ&acirc;y, họ phải t&igrave;m c&aacute;ch b&aacute;n tống b&aacute;n th&aacute;o những nguồn dự trữ. T&igrave;nh trạng mất c&acirc;n đối đ&atilde; chuyển từ tiền &gt; h&agrave;ng, sang h&agrave;ng &gt; tiền. Đ&oacute; l&agrave; một trong những yếu tố rất quan trọng nữa g&oacute;p phần chặn đứng lạm ph&aacute;t.</p> <p>Trong thời gian giữ cương vị Tổng B&iacute; thư Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1991-1997, Tổng B&iacute; thư Đỗ Mười l&agrave; người chủ trương mở cửa, hội nhập với thế giới. Trong đ&oacute; đ&aacute;ng ch&uacute; &yacute; l&agrave; việc b&igrave;nh thường h&oacute;a quan hệ Việt &ndash; Mỹ v&agrave;o năm 1995.</p>

Theo infonet.vn
back to top