Nên tăng tuổi nghỉ hưu theo từng lĩnh vực

Tổng Liên đoàn lao động nhất trí chủ trương tăng tuổi nghỉ hưu nhưng cho rằng cần phân tích tăng theo từng lĩnh vực, ngành nghề và lộ trình tăng như thế nào để hợp lý.

<div> <div> <p><strong>Nhiều ng&agrave;nh nghề kh&ocirc;ng thể nghỉ hưu đ&uacute;ng tuổi</strong></p> <p>&Ocirc;ng L&ecirc; Đ&igrave;nh Quảng, Ph&oacute; Trưởng ban Quan hệ lao động, Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n cho biết: Tuổi nghỉ hưu c&oacute; t&aacute;c động rất lớn tới mọi đối tượng n&ecirc;n cần c&oacute; nghi&ecirc;n cứu kỹ. Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n đồng &yacute; n&acirc;ng tuổi tuổi nghỉ hưu nhưng cần c&oacute; lộ tr&igrave;nh theo từng lĩnh vực ng&agrave;nh nghề, nhất l&agrave; đối tượng lao động trực tiếp kh&oacute; n&acirc;ng tuổi nghỉ hưu v&igrave; thực tế nhiều lao động nghỉ từ 50-55 tuổi v&igrave; kh&ocirc;ng đủ sức khỏe l&agrave;m việc tiếp. Dự thảo Bộ luật Lao động c&oacute; n&oacute;i người l&agrave;m c&ocirc;ng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm c&oacute; quyền được nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn; nhưng c&ocirc;ng nh&acirc;n l&agrave;m việc trực tiếp tại doanh nghiệp&nbsp;lại kh&ocirc;ng thuộc đối tượng n&agrave;y.</p> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"><img alt="Chú thích ảnh" src="https://khds.1cdn.vn/2019/05/25/tuvanbhxh(1).jpg" /> <figcaption>Tư vấn về đ&oacute;ng BHXH tại v&ugrave;ng ngoại th&agrave;nh H&agrave; Nội.</figcaption> </figure> </div> <p>Thực tế hiện nay kh&ocirc;ng c&oacute; lao động trực tiếp về nghỉ hưu đ&uacute;ng tuổi, chủ yếu nghỉ sớm n&ecirc;n lương hưu rất thấp. V&igrave; thế, Tổng Li&ecirc;n đo&agrave;n đề nghị bổ sung một số ng&agrave;nh nghề nghỉ hưu sớm v&agrave;o dự thảo Bộ luật Lao động.</p> <p>Chị Nguyễn Thị Huyền, C&ocirc;ng nh&acirc;n C&ocirc;ng ty TNG Th&aacute;i Nguy&ecirc;n chia sẻ: H&agrave;ng ng&agrave;y phải ngồi may rất vất vả, tuổi cao th&igrave; mắt bị mờ dần n&ecirc;n đường may kh&oacute; ch&iacute;nh x&aacute;c. Nếu tăng tuổi nghỉ hưu nam l&ecirc;n 62, nữ 60 th&igrave; c&ocirc;ng nh&acirc;n ng&agrave;nh may kh&ocirc;ng theo được. &ldquo;T&ocirc;i năm nay 48 tuổi, c&oacute; năng lực, tay nghề nhưng xương khớp rệu rạo rồi. Nếu k&eacute;o d&agrave;i tuổi l&agrave;m việc, trong trường hợp muốn về sớm, bị trừ phần trăm th&igrave; lương hưu rất thấp. Ch&uacute;ng t&ocirc;i đề xuất tuổi l&agrave;m việc như hiện nay để khi về hưu c&oacute; thể l&agrave;m th&ecirc;m việc kh&aacute;c, c&oacute; 2 lương, may ra mới đủ sống&rdquo;, chị Hiền đề nghị.</p> <p>Trực tiếp quản l&yacute; người lao động, chị Đinh B&iacute;ch H&agrave;, Ph&oacute; Hiệu trưởng trường Mẫu gi&aacute;o Việt Triều cho rằng: &ldquo;Gi&aacute;o vi&ecirc;n mầm non kh&oacute; c&oacute; thể l&agrave;m việc đến 55 tuổi, bởi mỗi ng&agrave;y lao động hơn 8 tiếng vừa tr&iacute; &oacute;c v&agrave; ch&acirc;n tay, nhất l&agrave; khi cường độ l&agrave;m việc ng&agrave;y c&agrave;ng cao, &aacute;p lực nhiều. Tới 50 tuổi đ&ograve;i hỏi gi&aacute;o vi&ecirc;n h&aacute;t hay m&uacute;a dẻo l&agrave; điều kh&oacute; khăn. Thực tế c&ocirc;ng t&aacute;c 15 năm tại trường Việt Triều, t&ocirc;i chưa chứng kiến trường hợp về hưu đ&uacute;ng tuổi. Do đ&oacute;, tuổi nghỉ hưu n&ecirc;n linh hoạt với từng ng&agrave;nh nghề&rdquo;.</p> <p><strong>Cần t&iacute;nh to&aacute;n lại</strong></p> <p>&Ocirc;ng Trương Văn Cẩm, Tổng Thư k&yacute; Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho rằng: Về việc tăng tuổi nghỉ hưu l&ecirc;n 62 tuổi đối với nam v&agrave; 60 tuổi đối với nữ theo lộ tr&igrave;nh từ năm 2021 sẽ t&aacute;c động trực tiếp đến c&aacute;c ng&agrave;nh th&acirc;m dụng lao động như dệt may, da d&agrave;y, thủy sản... Việc tăng tuổi nghỉ hưu n&ecirc;n được thực hiện trước ở khu vực h&agrave;nh ch&iacute;nh sự nghiệp, khu vực sản xuất n&ecirc;n c&oacute; độ trễ từ 5-10 năm.</p> <p>Đồng quan điểm, đại diện Hiệp hội doanh nghiệp Điện tử Việt Nam cũng kiến nghị rằng lao động ng&agrave;nh điện tử kh&ocirc;ng nặng nhọc nhưng rất vất vả, do đ&oacute; kh&ocirc;ng n&ecirc;n tăng tuổi nghỉ hưu m&agrave; n&ecirc;n giữ nguy&ecirc;n như hiện nay.</p> </div> <div> <p>Tuổi nghỉ hưu kh&ocirc;ng thể dựa tr&ecirc;n giới t&iacute;nh m&agrave; căn cứ v&agrave;o lĩnh vực ng&agrave;nh nghề l&agrave; đề xuất được b&agrave; H&agrave; Thị Thanh V&acirc;n, chuy&ecirc;n vi&ecirc;n cao cấp đến từ Học viện Phụ nữ đề xuất. Theo b&agrave; V&acirc;n, kh&ocirc;ng phải tất cả nam giới đều khỏe như nhau n&ecirc;n kh&ocirc;ng thể quy định l&agrave; nghỉ ở độ tuổi 62. Điều n&agrave;y cũng tương tự với nữ. Sức khỏe phụ thuộc nhiều v&agrave;o ng&agrave;nh nghề, lĩnh vực người lao động l&agrave;m n&ecirc;n việc nghỉ hưu linh doanh theo từng giai đoạn người lao động bước v&agrave;o thị trường lao động v&agrave; đ&oacute;ng BHXH. Hiện nay vẫn đang c&agrave;o bằng theo c&ugrave;ng độ tuổi kh&oacute; cho người lao động nhưng dễ cho quản l&yacute;.</p> <p>&ldquo;Chẳng hạn, trong trường hợp người lao động tham gia thị trường việc l&agrave;m muộn nhưng quy định 60 tuổi nghỉ hưu th&igrave; họ được hưởng lương một cục, ti&ecirc;u v&agrave;i ba th&aacute;ng l&agrave; hết, trở th&agrave;nh g&aacute;nh nặng cho x&atilde; hội. Vấn đề b&igrave;nh đẳng giới v&agrave; c&ocirc;ng bằng cần phải được đặt ra khi t&iacute;nh tuổi nghỉ hưu. Theo đ&oacute;, t&ocirc;i đề xuất bỏ khoảng c&aacute;ch ch&ecirc;nh nhau 5 tuổi như quy định nghỉ hưu hiện nay v&agrave; ch&ecirc;nh 2 tuổi như dự thảo Bộ luật Lao động. Đề nghị nh&agrave; nước đưa ra trần tối thiểu v&agrave; tối đa về tuổi nghỉ hưu cho người lao động lựa chọn. Nam v&agrave; nữ đều về hưu ở độ tuổi giống nhau, c&ugrave;ng 60 hoặc 62.&rdquo;, b&agrave; H&agrave; Thị Thanh V&acirc;n đề xuất.</p> <p>Từ ph&acirc;n t&iacute;ch những t&aacute;c động đối với lao động nữ khi xem x&eacute;t điều chỉnh tuổi nghỉ hưu, Ph&oacute; Chủ nhiệm Ủy ban về c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội của Quốc hội B&ugrave;i Sỹ Lợi cho biết: Dự thảo Bộ luật Lao động sửa đổi quy định về vấn đề tuổi nghỉ hưu c&oacute; sự thay đổi rất quan trọng: Thay v&igrave; quy định &ldquo;c&oacute; thể được nghỉ hưu&rdquo; bằng &ldquo;c&oacute; quyền được nghỉ hưu&rdquo; cả với trường hợp nghỉ hưu trước tuổi cũng như c&aacute;c trường hợp nghỉ hưu ở tuổi cao hơn. Tuy nhi&ecirc;n, đ&acirc;y cũng l&agrave; vấn đề cần xem x&eacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute; một c&aacute;ch đầy đủ, to&agrave;n diện về sự thay đổi mang t&iacute;nh &ldquo;bản chất&rdquo; n&agrave;y.</p> <p>Đ&oacute;ng g&oacute;p &yacute; kiến về vấn đề n&agrave;y, &ocirc;ng Phạm Minh Hu&acirc;n, nguy&ecirc;n Thứ trưởng Bộ Lao động &ndash; Thương binh v&agrave; X&atilde; hội nhận định: &ldquo;Nếu kh&ocirc;ng tăng tuổi nghỉ hưu sẽ ảnh hưởng đến quỹ BHXH. C&ograve;n khi tăng tuổi nghỉ hưu về bản chất l&agrave; tăng tiền đ&oacute;ng BHXH v&agrave; giảm thời gian hưởng đi. Đ&acirc;y l&agrave; vấn đề phức tạp, ảnh hưởng đến thị trường lao động, năng suất lao động, do đ&oacute; cần c&oacute; lộ tr&igrave;nh ph&ugrave; hợp. Một số đối tượng cần giảm tuổi nghỉ hưu nhưng cũng c&oacute; một số đối tượng phải tăng nhiều hơn nữa. Hiện nay vẫn đề n&agrave;y chưa được ph&acirc;n định r&otilde; r&agrave;ng, trong Luật vẫn đang theo hướng d&agrave;n h&agrave;ng ngang. Kinh nghiệm của c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới l&agrave; phải thực hiện từ từ, c&oacute; lộ tr&igrave;nh để tr&aacute;nh sốc&rdquo;.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo baotintuc.vn
Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Sản phẩm Bath Gel - MM Professional (chai 35ml, số lô 19/10/2023; ngày sản xuất 19/10/2023) của Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Mỹ Nguyên (Công ty Mỹ Nguyên) bị Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc.
back to top