Luật Quảng cáo lạc hậu bóp nghẹt báo chí

Nguồn thu quảng cáo báo chí sẽ bị ảnh hưởng nặng nề bởi một số quy định mà theo giới chuyên gia, thiếu thực tiễn và đi ngược xu thế phát triển truyền thông.

<div> <p class="Normal"><strong>Những quy định lỗi thời</strong></p> <p class="Normal">Nghị định 38 ban h&agrave;nh ng&agrave;y 29/3 quy định xử phạt h&agrave;nh ch&iacute;nh trong lĩnh vực văn ho&aacute; v&agrave; quảng c&aacute;o sắp c&oacute; hiệu lực từ 1/6. Sau 10 năm c&oacute; Luật Quảng c&aacute;o, nghị định n&agrave;y mới được ban h&agrave;nh nhưng nhiều nội dung đang bị giới ph&acirc;n t&iacute;ch phản ứng v&igrave; sự bất hợp l&yacute;.</p> <p class="Normal">Một trong số đ&oacute; l&agrave; quy định <em>&quot;thời gian chờ tắt hoặc mở quảng c&aacute;o kh&ocirc;ng ở v&ugrave;ng cố định hiển thị tr&ecirc;n b&aacute;o v&agrave; trang tin điện tử kh&ocirc;ng được ph&eacute;p qu&aacute; 1,5 gi&acirc;y</em>&quot;.</p> <p class="Normal">L&agrave; người trong cuộc, nhiều cơ quan b&aacute;o ch&iacute; cho rằng, việc giới hạn thời gian chờ tắt quảng c&aacute;o l&agrave; &quot;hết sức v&ocirc; l&yacute;&quot; v&agrave; &quot;chưa r&otilde; căn cứ n&agrave;o&quot; để cơ quan soạn thảo tham mưu, đưa ra quy định n&agrave;y.</p> <p class="Normal">Thời gian chờ tắt, mở chỉ 1,5 gi&acirc;y, theo c&aacute;c cơ quan b&aacute;o ch&iacute;, l&agrave; qu&aacute; ngắn. Quy định n&agrave;y tạo một n&uacute;t thắt b&oacute; hẹp dịch vụ quảng c&aacute;o b&aacute;o ch&iacute;, vốn đ&atilde; chiếm thị phần kh&ocirc;ng lớn của b&aacute;o ch&iacute; Việt Nam. Trong khi đ&oacute;, c&aacute;c c&ocirc;ng ty c&ocirc;ng nghệ lớn như Google (với nền tảng Youtube) ng&agrave;y c&agrave;ng c&oacute; xu hướng nới lỏng thời gian chờ n&agrave;y tới 5 gi&acirc;y c&ograve;n Facebook, game v&agrave; c&aacute;c nền tảng OTT kh&aacute;c thậm ch&iacute; c&ograve;n kh&ocirc;ng giới hạn.</p> <figure class="tplCaption"> <div class="fig-picture"><picture><img alt="Hầu hết báo chí tại Việt Nam là miễn phí nhưng lại đang chịu sự cạnh tranh gay gắt với các nền tảng mạng xã hội khác như Youtube, Google. Ảnh: Quỳnh Trang." src="https://khds.1cdn.vn/2021/05/31/i1-kinhdoanh-vnecdn-net_media-jpeg-3740-1622273805.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">Hầu hết b&aacute;o ch&iacute; tại Việt Nam l&agrave; miễn ph&iacute; nhưng lại đang chịu sự cạnh tranh gay gắt với c&aacute;c nền tảng mạng x&atilde; hội kh&aacute;c như Youtube, Google. Ảnh: <em>Quỳnh Trang.</em></p> </figcaption> </figure> <p class="Normal">&Ocirc;ng L&ecirc; Thanh T&acirc;m &ndash; Tổng gi&aacute;m đốc IDG ASEAN v&agrave; Việt Nam thừa nhận việc một số đơn vị truyền th&ocirc;ng thiếu uy t&iacute;n lạm dụng, để thời gian chờ tắt qu&aacute; d&agrave;i l&ecirc;n đến 30 gi&acirc;y g&acirc;y ức chế cho người xem. Nhưng &ocirc;ng cho rằng, quản l&yacute; việc n&agrave;y để n&acirc;ng cao chất lượng l&agrave; cần thiết nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; nghĩa l&agrave; hạn chế thời gian quảng c&aacute;o qu&aacute; ngắn ở mức 1,5 gi&acirc;y như vậy.</p> <p class="Normal">Chưa kể, trong 1,5 gi&acirc;y, người xem kh&ocirc;ng thể kịp nhận diện đ&oacute; l&agrave; nội dung g&igrave;. Doanh nghiệp muốn quảng c&aacute;o cũng kh&ocirc;ng kịp truyền tải th&ocirc;ng điệp. Trong khi đ&oacute;, ở g&oacute;c độ của đơn vị cho thu&ecirc; địa điểm quảng c&aacute;o &ndash; l&agrave; c&aacute;c b&aacute;o v&agrave; trang tin điện tử, việc chớp một khung nội dung l&ecirc;n m&agrave;n h&igrave;nh chỉ trong 1,5 gi&acirc;y sẽ l&agrave;m rối th&ecirc;m trang b&aacute;o, tin tức.</p> <p class="Normal"><span><strong>Kh&ocirc;ng chỉ dừng lại ở việc giới hạn thời gian chờ tắt quảng c&aacute;o, </strong></span>Nghị định 38 c&ograve;n quy định &quot;<em>xử phạt từ 10 triệu đến 15 triệu đồng nếu b&aacute;o v&agrave; trang tin điện tử thiết kế, bố tr&iacute; phần quảng c&aacute;o lẫn v&agrave;o nội dung tin b&agrave;i</em>&quot;.</p> <p class="Normal">Điều n&agrave;y theo nhiều đơn vị trong ng&agrave;nh, đang đi ngược lại xu hướng quảng c&aacute;o tr&ecirc;n Internet n&oacute;i chung v&agrave; xu hướng quảng c&aacute;o b&aacute;o ch&iacute; thế giới n&oacute;i ri&ecirc;ng. Quảng c&aacute;o theo ngữ cảnh l&agrave; phương thức hữu &iacute;ch của b&aacute;o ch&iacute; điện tử, họ lướt nhanh c&aacute;c đầu mục tin tức để nắm bắt &yacute; ch&iacute;nh v&agrave; c&oacute; thể tho&aacute;t khỏi tin b&agrave;i chỉ sau 3-5 gi&acirc;y.</p> <p class="Normal">Do vậy, để ph&aacute;t huy được hiệu quả quảng c&aacute;o, b&aacute;o ch&iacute; buộc phải thiết kế phần quảng c&aacute;o gần nhất với khu vực nội dung tin b&agrave;i, hay ch&iacute;nh l&agrave; nằm c&ugrave;ng nội dung tin b&agrave;i đ&oacute;. Theo th&ocirc;ng lệ quốc tế, với c&aacute;c nền b&aacute;o ch&iacute; miễn ph&iacute; tương tự Việt Nam, quảng c&aacute;o được ph&eacute;p xen kẽ với nội dung tin, b&agrave;i v&agrave; t&ugrave;y biến dựa tr&ecirc;n đối tượng đọc b&aacute;o.</p> <p class="Normal">Nh&igrave;n từ g&oacute;c độ doanh nghiệp, họ cũng cần quảng c&aacute;o v&agrave; người xem. Do đ&oacute;, theo &ocirc;ng Huỳnh Phước Nghĩa, Ph&oacute; chủ tịch Hiệp hội Marketing Việt Nam, c&aacute;c quy định của Nghị định 38, thậm ch&iacute; đang can thiệp qu&aacute; s&acirc;u về mặt kỹ thuật.</p> <p class="Normal">Xu hướng kh&ocirc;ng thể đi ngược của ng&agrave;nh quảng c&aacute;o l&agrave; doanh nghiệp t&igrave;m c&aacute;ch đặt quảng c&aacute;o nằm ngay tại những tin tức, nội dung c&oacute; li&ecirc;n quan đến sản phẩm, dịch vụ của họ, th&ocirc;ng qua nh&agrave; xuất bản nội dung (bao gồm b&aacute;o v&agrave; trang tin điện tử). Việc ra c&aacute;c quy định can thiệp trực tiếp bằng c&aacute;ch giới hạn thời gian chờ hay kh&ocirc;ng cho ph&eacute;p quảng c&aacute;o chen ngang nội dung tin b&agrave;i sẽ ảnh hưởng đến doanh thu của ng&agrave;nh quảng c&aacute;o.</p> <p class="Normal">Do đ&oacute;, phần lớn doanh nghiệp kiến nghị bỏ quy định hạn chế thời gian chờ tắt, mở quảng c&aacute;o kh&ocirc;ng ở v&ugrave;ng cố định. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, cần l&agrave;m r&otilde; v&agrave; quy định lại thiết kế hợp l&yacute; để ph&acirc;n biệt v&ugrave;ng quảng c&aacute;o v&agrave; v&ugrave;ng nội dung tin b&agrave;i, gỡ bỏ quy định cấm thiết kế phần quảng c&aacute;o lẫn c&ugrave;ng với nội dung tin b&agrave;i.</p> <p class="Normal">Đến nay, nhiều cơ quan b&aacute;o ch&iacute; v&agrave; Hiệp hội Quảng c&aacute;o Việt Nam đ&atilde; đồng loạt đề nghị Bộ Th&ocirc;ng tin - truyền th&ocirc;ng kiến nghị Thủ tướng chỉ đạo r&agrave; so&aacute;t, đ&aacute;nh gi&aacute; lại t&iacute;nh khả thi của c&aacute;c quy định tại Nghị định 38 v&agrave; sớm ph&ecirc; chuẩn kế hoạch sửa đổi Luật Quảng c&aacute;o ph&ugrave; hợp với xu thế ph&aacute;t triển.</p> <p class="Normal"><span><strong>Luật chơi triệt ti&ecirc;u cạnh tranh</strong></span></p> <p class="Normal">Quy định mới tại Nghị định 38 cũng đồng nghĩa, b&aacute;o ch&iacute; đang bị &aacute;p một luật chơi khắt khe ri&ecirc;ng, dẫn đến bị triệt ti&ecirc;u sức cạnh tranh, đặc biệt khi ở Việt Nam, b&aacute;o ch&iacute; vẫn miễn ph&iacute; như hiện nay.</p> <p class="Normal">Gần chục năm qua, xu hướng đọc của độc giả đ&atilde; thay đổi. Lượng tiếp cận qua b&aacute;o in chỉ c&ograve;n v&agrave;i đến v&agrave;i chục phần trăm so với trước, d&ugrave; lượng độc giả thực tế tăng v&ugrave;n vụt. Tất cả tiếp cận qua b&aacute;o điện tử v&agrave; tuyệt đại đa số cơ quan b&aacute;o ch&iacute; hiện nay tự chủ 100% t&agrave;i ch&iacute;nh. Do vậy, &ocirc;ng Nguyễn Đức Hiển - Ph&oacute; Tổng bi&ecirc;n tập B&aacute;o Ph&aacute;p Luật TP HCM tin rằng, c&aacute;c quy định về quảng c&aacute;o sẽ quyết định sự lớn mạnh, tồn tại hay lụi t&agrave;n của cơ quan b&aacute;o ch&iacute;.</p> <p class="Normal">&Ocirc;ng L&ecirc; Quốc Vinh, Chủ tịch Tập đo&agrave;n Truyền th&ocirc;ng L&ecirc; (Le Bros) dự đo&aacute;n, với quy định mới, b&aacute;o ch&iacute; sẽ kh&ocirc;ng c&oacute; lợi thế về quảng c&aacute;o cho doanh nghiệp bằng c&aacute;c nền tảng như YouTube. Quảng c&aacute;o của c&aacute;c nền tảng n&agrave;y được k&eacute;o d&agrave;i 5 gi&acirc;y hoặc hơn, thậm ch&iacute; c&oacute; thể &quot;bắt&quot; người d&ugrave;ng xem hết với những video quảng c&aacute;o ngắn. Hay với c&aacute;c nền tảng OTT hoặc game, quảng c&aacute;o đang kh&ocirc;ng bị c&aacute;c quy định ph&aacute;p l&yacute; theo luật Việt Nam khống chế. Người bị thiệt l&agrave; b&aacute;o ch&iacute; v&agrave; nh&agrave; quảng c&aacute;o, doanh nghiệp trong nước. Người hưởng lợi l&agrave; c&aacute;c &ocirc;ng lớn như Google, Facebook, nh&agrave; ph&aacute;t h&agrave;nh game<em> </em>v&agrave; ứng dụng OTT.</p> <p class="Normal">Trong khi đ&oacute;, những &quot;&ocirc;ng lớn&quot; n&agrave;y thực tế nhiều năm nay vẫn lu&ocirc;n được cơ quan quản l&yacute; x&aacute;c định l&agrave; doanh thu &quot;khủng&quot; tại Việt Nam nhưng chưa đ&oacute;ng thuế. Số liệu từ Bộ Th&ocirc;ng tin &amp; Truyền th&ocirc;ng cho biết, bốn c&ocirc;ng ty lớn như Google, Amazon, Facebook v&agrave; Apple ph&aacute;t sinh doanh thu tại Việt Nam h&agrave;ng tỷ USD, nhưng chưa đ&oacute;ng thuế.</p> <p class="Normal">Doanh nghiệp cần marketing đương nhi&ecirc;n sẽ rời bỏ b&aacute;o ch&iacute; để t&igrave;m đến c&aacute;c k&ecirc;nh truyền th&ocirc;ng kh&aacute;c kh&ocirc;ng phải chịu những giới hạn n&agrave;y. Đ&oacute; l&agrave; cơ chế tạo n&ecirc;n sự cạnh tranh thiếu c&ocirc;ng bằng cho b&aacute;o v&agrave; trang tin trong nước so với c&aacute;c nh&agrave; sản xuất nội dung trong nước kh&aacute;c, cũng như c&aacute;c nh&agrave; sản xuất nội dung ở nước ngo&agrave;i.</p> <p class="Normal">Theo &ocirc;ng Huỳnh Phước Nghĩa Nghĩa, đại diện Hiệp hội Marketing, Nh&agrave; nước cần trao quyền cho người xem v&igrave; họ c&oacute; nhiều quyền quyết định, hoặc tắt quảng c&aacute;o, hoặc rời nh&agrave; sản xuất nội dung, hoặc phản ứng ti&ecirc;u cực với doanh nghiệp quảng c&aacute;o.</p> <p class="Normal">&quot;X&eacute;t cho c&ugrave;ng, b&aacute;o ch&iacute; l&agrave; doanh nghiệp tự chủ về mặt t&agrave;i ch&iacute;nh, họ l&agrave;m c&ocirc;ng việc s&aacute;ng tạo nội dung v&agrave; cần nguồn thu quảng c&aacute;o để duy tr&igrave; v&agrave; ph&aacute;t triển, vậy tại sao lại can thiệp qu&aacute; s&acirc;u về mặt kỹ thuật&quot;, &ocirc;ng Huỳnh Phước Nghĩa n&oacute;i.</p> <p class="Normal">Luật Quảng c&aacute;o đ&atilde; ban h&agrave;nh c&aacute;ch đ&acirc;y 10 năm. Theo đ&aacute;nh gi&aacute; từ g&oacute;c nh&igrave;n người l&agrave;m quảng c&aacute;o, &ocirc;ng Nguyễn Trường Sơn, Ph&oacute; chủ tịch thường trực của Hiệp hội quảng c&aacute;o Việt Nam &ndash; cho rằng Luật đang tồn tại nhiều bất cập, kh&ocirc;ng ph&ugrave; hợp với sự ph&aacute;t triển của c&ocirc;ng nghệ v&agrave; truyền th&ocirc;ng hiện đại. Nghị định 38 c&agrave;ng khiến những bất cập n&agrave;y trở th&agrave;nh r&agrave;o cản với sự ph&aacute;t triển của ng&agrave;nh quảng c&aacute;o, khiến việc quảng b&aacute; sản phẩm, dịch vụ kh&oacute; khăn hơn, ảnh hưởng chung đến sự ph&aacute;t triển kinh tế - x&atilde; hội.</p> <p class="Normal">Luật Quảng c&aacute;o ra đời từ năm 2012 nhưng suốt 9 năm Bộ Văn h&oacute;a Thể thao v&agrave; Du lịch kh&ocirc;ng c&oacute; hướng dẫn cụ thể về việc phạt c&aacute;c vi phạm quảng c&aacute;o tương ứng. Tới khi c&oacute; dự thảo quy định, theo nhiều cơ quan b&aacute;o ch&iacute;, cơ quan soạn thảo lại kh&ocirc;ng lấy &yacute; kiến trực tiếp họ - những người c&oacute; li&ecirc;n quan. Do đ&oacute;, Nghị định 38 khi ban h&agrave;nh, theo &ocirc;ng Nguyễn Đức Hiển - Ph&oacute; Tổng bi&ecirc;n tập b&aacute;o Ph&aacute;p luật TP HCM, c&oacute; nhiều điểm xa rời thực tế.</p> <p class="Normal">&quot;T&ocirc;i cho rằng Nghị định 38 cần được sửa đổi, Ch&iacute;nh phủ cần dừng thời gian c&oacute; hiệu lực của Nghị định 38, hoặc dừng &aacute;p dụng Điều 38 của Nghị định n&agrave;y. Bộ Văn h&oacute;a, Thể thao v&agrave; Du lịch n&ecirc;n c&oacute; một dự thảo nghị định kh&aacute;c, với c&aacute;ch x&acirc;y dựng luật s&aacute;t thực tiễn hơn&quot;, &ocirc;ng Hiển n&oacute;i.</p> <p class="Normal">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Lãi kép: Con dao hai lưỡi?

Lãi kép: Con dao hai lưỡi?

Lãi kép là một công cụ tài chính mạnh mẽ nhưng cần hiểu rõ để áp dụng đúng cách. Biết cách tận dụng, nó sẽ giúp người đầu tư đạt được lợi nhuận lớn theo thời gian.
back to top