Lên án đích danh Trung Quốc, Việt Nam đã 'truyền cảm hứng' trong họp ASEAN

Việc Phó thủ tướng lên án đích danh Trung Quốc ở Biển Đông tại hội nghị ASEAN tuần trước đã thúc đẩy các nước bày tỏ quan điểm, theo chuyên gia.

<div> <p style="text-align: justify;">Ph&oacute; thủ tướng Việt Nam Phạm B&igrave;nh Minh đến dự c&aacute;c cuộc họp của ASEAN v&agrave; đối t&aacute;c tại Th&aacute;i Lan từ 31/7 - 3/8. Ảnh: <em>Reuters.</em></p> <p style="text-align: justify;">&quot;Việt Nam đ&atilde; n&ecirc;u r&otilde; Trung Quốc l&agrave; b&ecirc;n c&oacute; h&agrave;nh vi g&acirc;y hấn ở Biển Đ&ocirc;ng khi họp với đại diện c&aacute;c nước ASEAN. Điều đ&oacute; c&oacute; t&aacute;c dụng truyền cảm hứng cho c&aacute;c b&ecirc;n&quot;, Derek Grossman, nh&agrave; ph&acirc;n t&iacute;ch quốc ph&ograve;ng cao cấp thuộc Tổ chức nghi&ecirc;n cứu Rand, Mỹ, n&oacute;i với <em>VnExpress</em> về lập trường của Việt Nam.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">H&ocirc;m 31/7, khi họp với c&aacute;c ngoại trưởng ASEAN tại Bangkok, Th&aacute;i Lan, Ph&oacute; thủ tướng Việt Nam Phạm B&igrave;nh Minh chỉ tr&iacute;ch Trung Quốc đưa&nbsp;t&agrave;u khảo s&aacute;t HD-8 c&ugrave;ng c&aacute;c t&agrave;u hải cảnh v&agrave; d&acirc;n binh hộ tống đ&atilde; x&acirc;m phạm v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế v&agrave; thềm lục địa của Việt Nam, tiến h&agrave;nh c&aacute;c hoạt động khảo s&aacute;t tr&aacute;i ph&eacute;p, vi phạm nghi&ecirc;m trọng quyền chủ quyền v&agrave; quyền t&agrave;i ph&aacute;n của Việt Nam theo C&ocirc;ng ước Luật biển 1982 (UNCLOS).&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ph&oacute; thủ tướng Phạm B&igrave;nh Minh đề nghị ASEAN giữ vững đo&agrave;n kết v&agrave; tiếng n&oacute;i chung, t&aacute;i khẳng định c&aacute;c nguy&ecirc;n tắc v&agrave; cam kết đối với ho&agrave; b&igrave;nh v&agrave; ổn định, l&ecirc;n tiếng k&ecirc;u gọi kiềm chế, kh&ocirc;ng c&oacute; c&aacute;c h&agrave;nh động đơn phương l&agrave;m phương hại tiến tr&igrave;nh đối thoại v&agrave; hợp t&aacute;c khu vực, cản trở hoạt động kinh tế hợp ph&aacute;p của c&aacute;c nước ven biển v&agrave; nỗ lực x&acirc;y dựng một Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đ&ocirc;ng (COC) hiệu lực, thực chất.</p> <p style="text-align: justify;">Sau ph&aacute;t biểu cứng rắn của Ph&oacute; thủ tướng Việt Nam Phạm B&igrave;nh Minh, c&aacute;c ngoại trưởng ASEAN đ&atilde; ra Tuy&ecirc;n bố chung v&agrave;o cuối ng&agrave;y 31/7. Họ&nbsp;b&agrave;y tỏ quan ngại về t&igrave;nh h&igrave;nh Biển Đ&ocirc;ng, d&ugrave; kh&ocirc;ng n&ecirc;u t&ecirc;n Trung Quốc. C&aacute;c nước thể hiện sự&nbsp;lo ngại về việc cải tạo đất, c&aacute;c hoạt động v&agrave; sự cố nghi&ecirc;m trọng trong khu vực, l&agrave;m x&oacute;i m&ograve;n l&ograve;ng tin, gia tăng căng thẳng v&agrave; c&oacute; thể l&agrave;m suy yếu h&ograve;a b&igrave;nh, an ninh v&agrave; ổn định trong khu vực.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&quot;C&aacute;c tuy&ecirc;n bố từ chỗ chung chung, sau đ&oacute; chuyển sang chỉ r&otilde; c&aacute;ch h&agrave;nh xử hung hăng của Trung Quốc ở Biển Đ&ocirc;ng&quot;, Grossman đ&aacute;nh gi&aacute;.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y 1/8,&nbsp;Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo đ&atilde; n&ecirc;u quan điểm thẳng thắn về c&aacute;c vấn đề m&agrave; Mỹ hy vọng Trung Quốc kh&ocirc;ng h&agrave;nh xử theo c&aacute;ch đang l&agrave;m.&nbsp;Pompeo cũng th&uacute;c giục c&aacute;c đồng minh của Mỹ ở Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; l&ecirc;n tiếng phản đối sự &quot;&aacute;p bức&quot; của Trung Quốc ở Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Ngay h&ocirc;m sau, trong c&aacute;c cuộc họp Cấp cao Đ&ocirc;ng &Aacute; (EAS) v&agrave; Diễn đ&agrave;n an ninh khu vực (ARF), ASEAN v&agrave; c&aacute;c đối t&aacute;c đ&atilde; phản đối &quot;h&agrave;nh động o &eacute;p để đ&ograve;i hỏi chủ quyền ở Biển Đ&ocirc;ng&quot;. Trong khi đ&oacute;,&nbsp;&nbsp;Ngoại trưởng Mỹ,&nbsp;ngoại trưởng Australia, ngoại trưởng Nhật Bản&nbsp;l&ecirc;n &aacute;n h&agrave;nh vi cản trở khai th&aacute;c dầu kh&iacute; ở Biển Đ&ocirc;ng. Ấn Độ khẳng định tiếp tục hợp t&aacute;c năng lượng với Việt Nam. ASEAN v&agrave; c&aacute;c đối t&aacute;c&nbsp;tuy kh&ocirc;ng n&ecirc;u t&ecirc;n Trung Quốc&nbsp;nhưng chỉ r&otilde; c&aacute;ch h&agrave;nh xử của Bắc Kinh ở Biển Đ&ocirc;ng, nơi Việt Nam đang hợp t&aacute;c với một số nước khai th&aacute;c dầu kh&iacute;, theo đ&uacute;ng quy định của UNCLOS.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Tiến sĩ Paul Chambers, Gi&aacute;m đốc Viện nghi&ecirc;n cứu c&aacute;c vấn đề Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;, Th&aacute;i Lan, cho rằng c&aacute;c tuy&ecirc;n bố m&agrave; c&aacute;c nước đưa ra trong cuộc họp với ASEAN v&agrave; b&ecirc;n lề thể hiện c&aacute;c nước ng&agrave;y c&agrave;ng thất vọng trước h&agrave;nh động của Trung Quốc ở v&ugrave;ng biển Nam Biển Đ&ocirc;ng của Việt Nam v&agrave; với tham vọng của Bắc Kinh với to&agrave;n bộ v&ugrave;ng biển n&agrave;y.&nbsp;Căng thẳng giữa Việt Nam v&agrave; Trung Quốc ở Nam Biển Đ&ocirc;ng c&oacute; thể l&agrave;m gia tăng đo&agrave;n kết giữa c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n ASEAN v&agrave; hầu hết c&aacute;c đối t&aacute;c của Hiệp hội trong phản đối h&agrave;nh động của Bắc Kinh.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Sự đe dọa v&agrave; sử dụng vũ lực của Trung Quốc đ&atilde; dẫn tới lo ngại v&agrave; phản đối của hầu hết c&aacute;c nước ASEAN&quot;, Chambers n&oacute;i.&nbsp;C&aacute;c nước ngo&agrave;i khu vực như Mỹ, Nhật Bản, Australia v&agrave; Ấn Độ đ&atilde; &quot;gia tăng sự thống nhất trong việc l&ecirc;n &aacute;n c&aacute;c hoạt động của Trung Quốc&quot;.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Tiến sĩ Patrick Cronin, Viện nghi&ecirc;n cứu Hudson, Mỹ, cho rằng l&agrave; một nước c&oacute; lợi &iacute;ch ở Biển Đ&ocirc;ng, Mỹ n&ecirc;n tiếp tục k&ecirc;u gọi c&aacute;c b&ecirc;n ch&uacute; &yacute; đến h&agrave;nh vi g&acirc;y hấn, vi phạm luật quốc tế v&agrave; quy tắc của Trung Quốc. Cronin gợi &yacute; Mỹ cần đề xuất hợp t&aacute;c với c&aacute;c nước trong&nbsp;hoạt động tuần tra bảo vệ tự do h&agrave;ng hải.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Mỹ n&ecirc;n c&oacute; c&aacute;c biện ph&aacute;p kinh tế để trừng phạt những người c&oacute; li&ecirc;n quan đến h&agrave;nh động hung hăng&quot;, Cronin gợi &yacute;.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Lucio Blanco Pitlo III, chuy&ecirc;n gia tại Đại học Ateneo de Manila, Philipines, đ&aacute;nh gi&aacute; việc&nbsp;Trung Quốc điều t&agrave;u khảo s&aacute;t v&agrave; t&agrave;u hộ tống&nbsp;đến v&ugrave;ng đặc quyền kinh tế v&agrave; thềm lục địa của Việt Nam ở Nam Biển Đ&ocirc;ng từ đầu th&aacute;ng 7 l&agrave; một trong c&aacute;c &quot;sự cố nghi&ecirc;m trọng&quot; m&agrave; c&aacute;c nước ASEAN v&agrave; c&aacute;c đối t&aacute;c đề cập trong Tuy&ecirc;n bố chung.&nbsp;Pitlo đ&aacute;nh gi&aacute; Việt Nam v&agrave; Trung Quốc dường như tỏ ra thận trọng hơn trong xử l&yacute; vấn đề n&agrave;y, so với việc xử l&yacute; sự cố Trung Quốc đặt gi&agrave;n khoan trong thềm lục địa của Việt Nam hồi 2014.</p> <p style="text-align: justify;">Kh&ocirc;ng ngạc nhi&ecirc;n về diễn biến hiện nay, Grossman cho hay Bắc Kinh đang c&oacute; th&ecirc;m sức mạnh nhờ c&aacute;c căn cứ hải/kh&ocirc;ng qu&acirc;n ở Biển Đ&ocirc;ng.&nbsp;Trung Quốc gần như đ&atilde; ho&agrave;n th&agrave;nh việc cải tạo c&aacute;c đ&aacute; v&agrave; x&acirc;y dựng cơ sở hạ tầng qu&acirc;n sự ở đảo Ph&uacute; L&acirc;m ở Ho&agrave;ng Sa v&agrave; ba đ&aacute; lớn ở Trường Sa l&agrave; Chữ Thập, V&agrave;nh Khăn v&agrave; Subi.&nbsp;Cơ sở hạ tầng n&agrave;y cho ph&eacute;p Bắc Kinh tuần tra kh&ocirc;ng giới hạn ở khu vực để th&aacute;ch thức c&aacute;c b&ecirc;n c&ugrave;ng c&oacute; y&ecirc;u s&aacute;ch, trong đ&oacute; c&oacute; H&agrave; Nội.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Tại v&ugrave;ng biển Nam Biển Đ&ocirc;ng,&nbsp;Trung Quốc c&oacute; thể muốn thể hiện sự vượt trội so với Việt Nam về lực lượng. Nếu thất bại, Bắc Kinh c&oacute; thể d&ugrave;ng đến chiến thuật đ&acirc;m va t&agrave;u b&egrave; từng &aacute;p dụng hồi 2014&quot;, Grossman cảnh b&aacute;o.&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Gây mê lấy ấu trùng trong tai bé 16 tháng tuổi

Gây mê lấy ấu trùng trong tai bé 16 tháng tuổi

Dị vật sống trong tai có nguy cơ tổn thương, nhiễm trùng tai ngoài, thậm chí có thể ảnh hưởng tai giữa gây mất thính giác. Gia đình có bé nhỏ, nên vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, không để thức ăn ôi thiu hay rác thải gần chỗ bé.
 Ô tô lao xuống vực, 5 người thoát nạn thần kỳ

Ô tô lao xuống vực, 5 người thoát nạn thần kỳ

Ngày 5/5, trên mạng xã hội xuất hiện hình ảnh kèm thông tin về một chiếc ô tô chở 5 người, đi qua một đoạn đèo sâu ở Điện Biên rồi rơi xuống vực. Ô tô bị bẹp rúm, may mắn 5 người trong xe đều không ai bị thương.
back to top