Lao động nhận bảo hiểm xã hội sẽ chỉ được rút một phần

Nhiều người lao động (NLĐ) khi nghỉ việc sẽ nghĩ ngay tới việc hưởng Bảo hiểm xã hội (BHXH) 1 lần, vì đây là khoản tiền không hề nhỏ với nhiều người mất việc làm. Còn lãnh đạo doanh nghiệp và cơ quan BHXH đề xuất chỉ cho rút BHXH 1 lần với phần mà NLĐ đóng góp, phần doanh nghiệp đóng phải tới tuổi nghỉ hưu mới được rút.

<div> <p><strong>T&iacute;nh từng ng&agrave;y để r&uacute;t </strong><strong>BHXH 1 lần</strong></p> <p>C&aacute;ch đ&acirc;y 1 năm (th&aacute;ng 5/2020), lấy l&yacute; do ảnh hưởng dịch COVID-19, C&ocirc;ng ty TNHH Gi&agrave;y da Hu&ecirc; Phong (quận G&ograve; Vấp, TPHCM) giảm một nửa số LĐ sử dụng, tương ứng khoảng 2.200 LĐ mất việc l&agrave;m. Chị L&ecirc; Thị Hoa (31 tuổi, qu&ecirc; Nghệ An), sau 6 năm cống hiến sức trẻ cho C&ocirc;ng ty Hu&ecirc; Phong, cầm quyết định nghỉ việc v&agrave; một khoản tiền chế độ hỗ trợ mất việc l&agrave;m.</p> <p>Do dịch COVID-19, nhiều c&ocirc;ng ty cũng phải thu hẹp sản xuất,tới nay chị Hoa vẫn chưa xin được việc l&agrave;m. Ng&oacute;t 1 năm qua, chị chỉ ở nh&agrave; chăm con nhỏ v&agrave; l&agrave;m việc vặt chờ t&igrave;m việc. Gia đ&igrave;nh chị thu&ecirc; ph&ograve;ng trọ cấp 4 chưa tới 10m<sup>2</sup> trong ng&aacute;ch nhỏ ở phường 9, quận G&ograve; Vấp. Chị Hoa mất việc l&agrave;m, nhờ v&agrave;o khoản Bảo hiểm thất nghiệp, chị tạm c&oacute; đủ tiền trả tiền thu&ecirc; nh&agrave;. Tuy nhi&ecirc;n, 3 th&aacute;ng nay, chị xin chủ trọ cho nợ tiền nh&agrave;.</p> <p>&ldquo;Cuộc sống gia đ&igrave;nh chật vật, xoay xở đủ kiểu, đếm từng ng&agrave;y để l&agrave;m thủ tục nhận BHXH 1 lần&rdquo;, chị Hoa n&oacute;i v&agrave; cho biết, với 6 năm đi l&agrave;m v&agrave; đ&oacute;ng BHXH, chị đề nghị được r&uacute;t BHXH 1 lần được hơn 40 triệu đồng, sẽ nhận trong v&agrave;i ng&agrave;y tới. Theo chị Hoa, c&oacute; nhiều c&ocirc;ng nh&acirc;n trong x&oacute;m trọ của chị khi nghỉ việc, chuyển việc nếu đủ điều kiện 1 năm kh&ocirc;ng tham gia BHXH đều r&uacute;t BHXH 1 lần.</p> <p>Chị Phạm Thị Minh (33 tuổi, ở H&agrave; Nam) cho biết, đ&atilde; l&agrave;m c&ocirc;ng nh&acirc;n tại nh&agrave; m&aacute;y điện tử lớn ở Th&aacute;i Nguy&ecirc;n gần 3 năm. Đầu năm 2020, dịch COVID-19 b&ugrave;ng ph&aacute;t, c&oacute; con nhỏ n&ecirc;n chị quyết định nghỉ việc. Sau khi về qu&ecirc;, chị Minh r&uacute;t BHXH 1lần để chuyển nghề. &ldquo;Th&aacute;ng 3 vừa qua t&ocirc;i r&uacute;t BHXH được hơn 32 triệu đồng để mở cửa h&agrave;ng b&aacute;n quần &aacute;o tại nh&agrave;&rdquo;, chị Minh n&oacute;i. N&oacute;i về tương lai sau n&agrave;y, khi tới tuổi nghỉ hưu, cả chị Hoa v&agrave; chị Minh đều trả lời: &ldquo;Giờ c&ograve;n chật vật lo sống qua ng&agrave;y, chạy vạy mỗi khi con ốm đau, sức đ&acirc;u lo cho sau n&agrave;y&rdquo;.</p> <div class="notebox nleft cms-note"> <p>Ph&oacute; Tổng Gi&aacute;m đốc BHXH Việt Nam Trần Đ&igrave;nh Liệu cho rằng, với BHXH 1 lần cần c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch kh&aacute;c nhau để NLĐ lựa chọn, trong đ&oacute; ưu ti&ecirc;n giải ph&aacute;p giữ NLĐ ở lại hệ thống BHXH.</p> </div> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Xu&acirc;n Dương, Ph&oacute; Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam, Chủ tịch HĐQT Tổng C&ocirc;ng ty may Hưng Y&ecirc;n đồng t&igrave;nh với đề xuất cần siết lại quy định hưởng BHXH 1 lần. Theo &ocirc;ng Dương, đồng &yacute; l&agrave; phải lo cho cuộc sống trước mắt của NLĐ, nhưng đ&oacute;ng BHXH bắt buộc l&agrave; để lo cho NLĐ l&uacute;c về hưu, do đ&oacute; cần chế t&agrave;i buộc để lại. &ldquo;Kh&ocirc;ng thể quy định bắt buộc LĐ đ&oacute;ng nhưng cho r&uacute;t tự nguyện, sau n&agrave;y lại chờ Nh&agrave; nước trợ gi&uacute;p.</p> <p>Với c&aacute;c nước ph&aacute;t triển, d&ugrave; Nh&agrave; nước chi trợ cấp x&atilde; hội rất lớn, nhưng NLĐ vẫn phải đ&oacute;ng BHXH để chủ động 1 phần cho l&uacute;c nghỉ hưu, n&ecirc;n kh&ocirc;ng dễ để r&uacute;t BHXH 1 lần. Nước ta c&ograve;n ngh&egrave;o, trợ cấp x&atilde; hội c&ograve;n kh&oacute; c&agrave;ng cần sự chủ động của NLĐ&rdquo;, &ocirc;ng Dương n&oacute;i. Theo &ocirc;ng chủ doanh nghiệp n&agrave;y, rất nhiều NLĐ tham gia BHXH được 7-10 năm, khi nghỉ việc đều r&uacute;t BHXH 1 lần, rất l&atilde;ng ph&iacute;. Tới đ&acirc;y, khi điều kiện hưởng lương hưu NLĐ chỉ phải đ&oacute;ng 15 năm, thậm ch&iacute; c&ograve;n 10 năm, cần ch&iacute;nh s&aacute;ch để giữ ch&acirc;n NLĐ ở lại hệ thống BHXH.</p> <p><strong>Giữ 1 phần cho l&uacute;c gi&agrave;</strong></p> <p>Trước đề xuất nếu lao động hưởng BHXH 1 lần chỉ cho r&uacute;t phần NLĐ đ&oacute;ng, phần doanh nghiệp đ&oacute;ng phải giữ lại cho Quỹ BHXH, &ocirc;ng Nguyễn Xu&acirc;n Dương cho rằng, kh&ocirc;ng n&ecirc;n quy định như vậy. Thay v&agrave;o đ&oacute;, &ocirc;ng chủ doanh nghiệp n&agrave;y đề xuất, vẫn cho hưởng BHXH 1 lần, nhưng khi NLĐ c&ograve;n tuổi LĐ chỉ được hưởng phần họ đ&oacute;ng, phần doanh nghiệp đ&oacute;ng th&igrave; NLĐ phải tới tuổi nghỉ hưu mới được r&uacute;t. Trường hợp NLĐ chết khi chưa tới tuổi nghỉ hưu, phần đ&oacute;ng của doanh nghiệp sẽ sử dụng để giải quyết chế độ tử tuất cho th&acirc;n nh&acirc;n. Giải ph&aacute;p n&agrave;y c&oacute; thể giảm tỷ lệ r&uacute;t BHXH 1 lần, g&oacute;p phần giữ cho Quỹ BHXH kh&ocirc;ng mất c&acirc;n đối.</p> <p>Ph&oacute; Tổng Gi&aacute;m đốc BHXH Việt Nam Trần Đ&igrave;nh Liệu cho rằng, với BHXH 1 lần cần c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch kh&aacute;c nhau để NLĐ lựa chọn, trong đ&oacute; ưu ti&ecirc;n giải ph&aacute;p giữ NLĐ ở lại hệ thống BHXH.</p> <p>Theo &ocirc;ng Liệu, c&oacute; thể vẫn cho NLĐ hưởng BHXH 1 lần sau khi nghỉ việc 1-3 năm nhưng chỉ được nhận phần m&agrave; NLĐ đ&oacute;ng; phần doanh nghiệp đ&oacute;ng, khi n&agrave;o NLĐ tới tuổi nghỉ hưu mới được r&uacute;t (hoặc đ&oacute;ng b&ugrave; để hưởng lương hưu). Cũng c&oacute; thể th&ecirc;m ch&iacute;nh s&aacute;ch cho NLĐ mất việc l&agrave;m gặp kh&oacute; khăn được vay tối đa một nửa số tiền BHXH đ&atilde; đ&oacute;ng với l&atilde;i suất ưu đ&atilde;i, khi c&oacute; việc l&agrave;m họ sẽ đ&oacute;ng tiếp để sau n&agrave;y c&oacute; lương hưu.</p> <div class="article__story cms-relate">&nbsp;</div> <div class="article__author">&nbsp;</div> </div>

Theo tienphong.vn
back to top