Kinh tế Việt Nam thuộc nhóm tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong năm 2020

Ngày 18-1, Ngân hàng Thế giới (WB) tại Việt Nam đã công bố báo cáo cập nhật tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 1-2021, trong đó đánh giá Việt Nam là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới.

<div> <div> <figure class="image" style="display:inline-block"> <div> <div class="thumbox" style="text-align: justify;"><img src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/18/hanoimoi-com-vn_hnmo_wb_12021.jpg" /></div> </div> <figcaption> <p><em>Ảnh minh họa.</em></p> </figcaption> </figure> </div> <p style="text-align: justify;">Theo WB, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam&nbsp;trong qu&yacute; IV-2020 đ&atilde; đạt tới 4,5%, g&oacute;p phần v&agrave;o mức tăng trưởng của to&agrave;n năm 2,9%, n&ocirc;ng nghiệp l&agrave; ng&agrave;nh chống chọi tốt nhất trước đại dịch Covid-19, với tăng trưởng 2,68%. Trong khi đ&oacute;, du lịch thiệt hại nặng nhất do số lượng du kh&aacute;ch nước ngo&agrave;i tới Việt Nam chỉ bằng 21,3% so với năm 2019, khiến dịch vụ lưu tr&uacute; v&agrave; ăn uống theo đ&oacute; suy giảm 14,7%.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">C&ograve;n&nbsp;sản xuất c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; doanh số b&aacute;n lẻ tiếp tục tăng trưởng vững chắc, với tốc độ gần bằng mức trước đại dịch. Th&aacute;ng cuối năm cũng l&agrave; giai đoạn ghi nhận kết quả t&iacute;ch cực trong thương mại h&agrave;ng h&oacute;a, với tốc độ tăng trưởng hai con số về nhập khẩu (23,1%) v&agrave; xuất khẩu (17,8%), tuy d&ograve;ng vốn đầu tư nước ngo&agrave;i (FDI) c&oacute; chậm lại.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Mặc d&ugrave; Việt Nam chỉ thu h&uacute;t 28,5 tỷ USD vốn FDI trong năm 2020 (ri&ecirc;ng th&aacute;ng 12 l&agrave; 2,1 tỷ USD), thấp hơn 25% so với năm 2019, nhưng đ&acirc;y l&agrave; con số đ&aacute;ng nể trong bối cảnh d&ograve;ng vốn FDI chảy v&agrave;o khu vực Đ&ocirc;ng &Aacute; n&oacute;i chung suy giảm tới 30-40% trong năm qua.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">WB cũng ghi nhận, chỉ số gi&aacute; ti&ecirc;u d&ugrave;ng đi ngang trong giai đoạn n&agrave;y so với c&ugrave;ng kỳ năm ngo&aacute;i do gi&aacute; lương thực ổn định, nhu cầu ti&ecirc;u d&ugrave;ng chưa ho&agrave;n to&agrave;n phục hồi sau khủng hoảng. Tăng trưởng t&iacute;n dụng tăng nhẹ sau khi Ng&acirc;n h&agrave;ng nh&agrave; nước cắt giảm l&atilde;i suất điều h&agrave;nh v&agrave;o th&aacute;ng 10-2020, kết th&uacute;c năm 2020 ở mức tăng 10,1% so với năm 2019.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">WB đ&aacute;nh gi&aacute;, việc một số quốc gia ph&ecirc; duyệt v&agrave; bắt đầu triển khai ti&ecirc;m chủng rộng r&atilde;i một số loại vắc xin Covid-19 từ cuối năm 2020 sẽ n&acirc;ng cao triển vọng kinh tế to&agrave;n cầu n&oacute;i chung v&agrave; Việt Nam n&oacute;i ri&ecirc;ng, đặc biệt l&agrave; với ng&agrave;nh Du lịch v&agrave; H&agrave;ng kh&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">Trong bối cảnh đ&oacute;, WB khuyến nghị ch&iacute;nh phủ n&ecirc;n đ&aacute;nh gi&aacute; cẩn trọng về thời điểm điều chỉnh c&aacute;c ch&iacute;nh s&aacute;ch kinh tế vĩ m&ocirc; đ&atilde; từng &aacute;p dụng để ứng ph&oacute; khủng hoảng, tr&aacute;nh t&aacute;c động ti&ecirc;u cực đến nền kinh tế.&nbsp;</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo hanoimoi.com.vn
Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Mì chính không rõ nguồn gốc... gây hại sức khoẻ

Những sản phẩm không rõ nguồn gốc, xuất xứ, không đảm bảo chất lượng có thể gây nguy hại sức khỏe. Đặc biệt, mì chính lại là loại gia vị mà chúng ta ăn hàng ngày. Vì vậy, người tiêu dùng cần đặc biệt lưu tâm khi mua sản phẩm.
Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Thêm nguồn cung cấp DAP chất lượng cao

Công ty CP Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) sẽ đưa sản phẩm DAP 64 Vàng/Tự nhiên về Việt Nam với chất lượng vượt trội, chi phí cạnh tranh.Bà con nông dân sẽ không còn phải lo lắng vì thiếu nguồn cung chất lượng.
back to top