Kiến nghị Bộ trưởng Giáo dục hạn chế việc xét tuyển vào đại học bằng học bạ

Nên hạn chế việc xét tuyển qua học bạ vì trong khi chất lượng đào tạo ở phổ thông còn chưa được kiểm soát chặt chẽ thì cách xét tuyển như vậy có thể không công bằng.

<div> <p>Đ&oacute; l&agrave; một trong những nội dung quan trọng trong c&ocirc;ng văn g&oacute;p &yacute; thi tốt nghiệp THPT v&agrave; tuyển sinh ĐH,CĐ của Hiệp hội c&aacute;c trường ĐH,CĐ &nbsp;gửi Bộ trưởng Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo Ph&ugrave;ng Xu&acirc;n Nhạ.</p> <p>&nbsp;Trong c&ocirc;ng văn, Hiệp hội nhận định, Hiệp hội C&aacute;c trường đại học, cao đẳng Việt Nam ho&agrave;n to&agrave;n ủng hộ phương &aacute;n tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT v&agrave; x&eacute;t tuyển v&agrave;o đại học năm 2020 của Bộ GD&amp;ĐT m&agrave; đ&atilde; được Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ chấp thuận.</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; sự tiếp thu đ&uacute;ng đắn tinh thần của Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp h&agrave;nh Trung ương Đảng kh&oacute;a 11 v&agrave; Luật Gi&aacute;o dục Đại học 2012, 2018.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Kiến nghị Bộ trưởng Giáo dục hạn chế việc xét tuyển vào đại học bằng học bạ - 1" data-original="https://khds.1cdn.vn/2020/04/28/icdn-dantri-com-vn_tot-nghiep-1587998814128.jpg" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/28/icdn-dantri-com-vn_tot-nghiep-1587998814128.jpg" title="Kiến nghị Bộ trưởng Giáo dục hạn chế việc xét tuyển vào đại học bằng học bạ - 1" /></figure> <p><strong>Kỳ thi tốt nghiệp THPT kh&ocirc;ng thể n&oacute;i l&agrave; kỳ thi của địa phương hay của trường</strong></p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, Hiệp hội g&oacute;p &yacute;, kỳ thi THPT quốc gia trước đ&acirc;y v&agrave; kỳ thi tốt nghiệp THPT hiện nay (theo Luật Gi&aacute;o dục đại học 2018) ho&agrave;n to&agrave;n cần thiết để kiểm so&aacute;t chất lượng của 12 năm học của gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng, đặc biệt khi bệnh th&agrave;nh t&iacute;ch đang rất trầm trọng trong gi&aacute;o dục Việt Nam hiện nay.</p> <p>&nbsp;Kỳ thi n&agrave;y d&ugrave; t&ecirc;n gọi c&oacute; thể kh&aacute;c nhau, nhưng vẫn mang t&iacute;nh chất quốc gia: Triển khai thống nhất tr&ecirc;n to&agrave;n quốc, Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo chuẩn bị đề thi (kể cả đ&aacute;p &aacute;n) v&agrave; quy định quy tr&igrave;nh tổ chức thi.</p> <p>Trong trường hợp n&agrave;y, nếu địa phương (hay trường đại học) được ph&acirc;n cấp quản l&yacute; việc tổ chức kỳ thi th&igrave; kh&ocirc;ng thể n&oacute;i đ&oacute; l&agrave; kỳ thi của địa phương hay của trường.</p> <p>Kh&ocirc;n</p> <p>Theo Hiệp hội, cho d&ugrave; Việt Nam hiện nay đang vướng v&agrave;o dịch Covid-19 nhưng kh&ocirc;ng thể lấy cớ đ&oacute; để y&ecirc;u cầu Nh&agrave; nước bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT được, chỉ trừ khi đến ng&agrave;y thi m&agrave; t&igrave;nh trạng c&aacute;ch ly to&agrave;n x&atilde; hội v&igrave; dịch chưa được b&atilde;i bỏ.</p> <p>Hơn thế, kỳ thi n&agrave;y về cơ bản chẳng c&oacute; g&igrave; kh&aacute;c với kỳ thi THPT quốc gia c&aacute;c năm 2018 v&agrave; 2019 n&ecirc;n kh&ocirc;ng thể g&acirc;y kh&oacute; khăn cho th&iacute; sinh như một số c&aacute; nh&acirc;n ph&aacute;t biểu tr&ecirc;n mạng truyền th&ocirc;ng, g&acirc;y hoang mang cho th&iacute; sinh.</p> <p>&nbsp;Cả kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay cũng như c&aacute;c kỳ thi THPT quốc gia đều được triển khai &ldquo;theo hướng giảm &aacute;p lực v&agrave; tốn k&eacute;m cho x&atilde; hội m&agrave; vẫn đảm bảo độ tin cậy, trung thực, đ&aacute;nh gi&aacute; đ&uacute;ng năng lực học sinh, l&agrave;m cơ sở cho việc tuyển sinh gi&aacute;o dục nghề nghiệp v&agrave; gi&aacute;o dục đại học&rdquo; (Tr&iacute;ch: Nghị quyết 29-NQ/TW).</p> <p>Theo tinh thần đ&oacute;, kỳ thi như vậy chỉ c&oacute; thể nhằm mục đ&iacute;ch chủ yếu l&agrave; đ&aacute;nh gi&aacute; v&agrave; c&ocirc;ng nhận tốt nghiệp THPT cho học sinh. Từ trước đến nay chưa hề c&oacute; một kỳ thi &ldquo;hai trong một&rdquo; như một số người do kh&ocirc;ng hiểu n&ecirc;n vẫn n&oacute;i.</p> <p><strong>Đề xuất quay trở lại với kỳ thi &ldquo;3 chung</strong><strong>&rdquo;</strong><strong> l&agrave; tr&aacute;i với tinh thần của Luật Gi&aacute;o dục đại học</strong></p> <p>Hiệp hội cho rằng, trước đ&acirc;y (từ năm 2002 đến năm 2014), h&agrave;ng năm Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo phải tổ chức 2 kỳ thi mang t&iacute;nh chất quốc gia: Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia v&agrave; Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng (c&ograve;n gọi l&agrave; kỳ thi &ldquo;3 chung&rdquo;).</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, theo tinh thần đổi mới của gi&aacute;o dục đại học, c&ocirc;ng t&aacute;c tuyển sinh đại học, cao đẳng được triển khai theo hướng &ldquo;kết hợp sử dụng kết quả học tập ở phổ th&ocirc;ng v&agrave; y&ecirc;u cầu của ng&agrave;nh đ&agrave;o tạo&rdquo; v&agrave; giao quyền tự chủ tuyển sinh cho c&aacute;c cơ sở gi&aacute;o dục đại học&rdquo; (Tr&iacute;ch: Nghị quyết 29-NQ/TW).</p> <p>&nbsp;Điều 34 Luật Gi&aacute;o dục Đại học 2012 khẳng định: Phương thức tuyển sinh gồm: thi tuyển, x&eacute;t tuyển hoặc kết hợp giữa thi tuyển v&agrave; x&eacute;t tuyển; Cơ sở gi&aacute;o dục đại học tự chủ quyết định phương thức tuyển sinh v&agrave; chịu tr&aacute;ch nhiệm về c&ocirc;ng t&aacute;c tuyển sinh&hellip;&rdquo;</p> <p>Tr&ecirc;n tinh thần như vậy, trong thực tế trong mấy năm gần đ&acirc;y đ&atilde; kh&ocirc;ng c&ograve;n kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng quốc gia cũng như kh&ocirc;ng c&oacute; kỳ thi &rdquo; hai trong một&rdquo;.</p> <p>Việc tuyển sinh đại học, cao đẳng kh&ocirc;ng hề bỏ m&agrave; thuộc về quyền tự chủ của c&aacute;c cơ sở GDĐH; Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo kh&ocirc;ng được quyền can thiệp v&agrave;o. Do đ&oacute;, những đề xuất quay trở lại với kỳ thi &ldquo;3 chung&rdquo; l&agrave; tr&aacute;i với tinh thần của Luật Gi&aacute;o dục đại học.</p> <p><strong>C&aacute;c trường n&ecirc;n li&ecirc;n kết với nhau th&agrave;nh từng cụm thi</strong></p> <p>Việc tuyển sinh đại học v&agrave; cao đẳng sư phạm trong năm 2020 (v&agrave; cả những năm tiếp sau) c&oacute; thể được triển khai tr&ecirc;n cơ sở tự nguyện của c&aacute;c cơ sở GDĐH, Hiệp hội khuyến c&aacute;o:</p> <p>Những trường thuộc tốp đầu hoặc trường năng khiếu, đặc biệt với những ng&agrave;nh học tuyển sinh rất &iacute;t nhưng th&iacute; sinh đăng k&yacute; thi rất đ&ocirc;ng, sau khi sơ tuyển qua kết quả thi tốt nghiệp THPT, n&ecirc;n c&oacute; th&ecirc;m một kỳ thi trung tuyển (viết, vấn đ&aacute;p hoặc phỏng vấn&hellip;) do trường tự tổ chức.</p> <p>Những trường thuộc tốp giữa v&agrave; tốp cuối n&ecirc;n tuyển sinh dựa tr&ecirc;n kết quả thi tốt nghiệp THPT. Để tr&aacute;nh t&igrave;nh trạng &ldquo;th&iacute; sinh ảo&rdquo; c&aacute;c trường n&ecirc;n li&ecirc;n kết với nhau th&agrave;nh từng cụm v&agrave; sử dụng chung một trung t&acirc;m khảo th&iacute; để tổ chức x&eacute;t tuyển chung cho tất cả c&aacute;c trường trong cụm. Về kỹ thuật Bộ Gi&aacute;o dục v&agrave; Đ&agrave;o tạo n&ecirc;n c&oacute; sự hỗ trợ cho c&aacute;c trung t&acirc;m đ&oacute;, xem như l&agrave; một dịch vụ c&ocirc;ng &iacute;ch.</p> <p>N&ecirc;n hạn chế việc x&eacute;t tuyển qua học bạ v&igrave; trong khi chất lượng đ&agrave;o tạo ở phổ th&ocirc;ng c&ograve;n chưa được kiểm so&aacute;t chặt chẽ th&igrave; c&aacute;ch x&eacute;t tuyển như vậy c&oacute; thể kh&ocirc;ng c&ocirc;ng bằng.</p> </div>

Theo dantri.com.vn
back to top