GDP Việt Nam quý II không tăng trưởng âm như dự báo

Do ảnh hưởng của dịch Covid, tổng sản phẩm trong nước (GDP) 6 tháng đầu năm 2020 ước tính tăng 1,84% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng thấp nhất trong giai đoạn 2011–2020.

<div> <p>S&aacute;ng 29/6, Tổng cục Thống k&ecirc; (Bộ Kế hoạch v&agrave; Đầu tư) tổ chức họp b&aacute;o c&ocirc;ng bố số liệu thống k&ecirc; kinh tế, x&atilde; hội qu&yacute; II v&agrave; 6 th&aacute;ng đầu năm 2020.</p> <p>Trong bối cảnh vừa đối mặt với dịch bệnh, vừa duy tr&igrave; hoạt động sản xuất, GDP cả nước tăng trưởng 1,81% trong 6 th&aacute;ng đầu năm 2020.</p> <p>Trong đ&oacute;, khu vực n&ocirc;ng, l&acirc;m nghiệp v&agrave; thủy sản tăng 1,19%, đ&oacute;ng g&oacute;p 11,89% v&agrave;o mức tăng trưởng chung; khu vực c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; x&acirc;y dựng tăng 2,98%, đ&oacute;ng g&oacute;p 73,14%; khu vực dịch vụ tăng 0,57%, đ&oacute;ng g&oacute;p 14,97%.</p> <p>Ri&ecirc;ng qu&yacute; II, tốc độ tăng trưởng GDP ước t&iacute;nh đạt 0,36%, l&agrave; mức tăng thấp nhất trong 10 năm trở lại đ&acirc;y. Tuy nhi&ecirc;n, mức n&agrave;y cao hơn dự b&aacute;o của VEPR trước đ&oacute; về tăng trưởng &acirc;m của qu&yacute; II.</p> <p>Theo b&agrave; Nguyễn Thị Hương, Ph&oacute; tổng cục trưởng phụ tr&aacute;ch, Tổng cục Thống k&ecirc;, động lực ch&iacute;nh cho tăng trưởng kinh tế 6 th&aacute;ng đầu năm l&agrave; c&ocirc;ng nghiệp chế biến, chế tạo (tăng 4,96%) v&agrave; c&aacute;c ng&agrave;nh dịch vụ thị trường (b&aacute;n bu&ocirc;n b&aacute;n lẻ tăng 4,3%, hoạt động t&agrave;i ch&iacute;nh, ng&acirc;n h&agrave;ng v&agrave; bảo hiểm tăng 6,78%).</p> <p>Về cơ cấu nền kinh tế 6 th&aacute;ng đầu năm, khu vực n&ocirc;ng, l&acirc;m nghiệp v&agrave; thủy sản chiếm tỉ trọng 14,16%; khu vực c&ocirc;ng nghiệp v&agrave; x&acirc;y dựng chiếm 33,44%; khu vực dịch vụ chiếm 42,04%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 10,36%.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="GDP 6 thang dau nam, tang truong GDP anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/06/29/znews-photo-zadn-vn_dsc_8036_zing.jpg" title="GDP 6 tháng đầu năm, tăng trưởng GDP ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>6 th&aacute;ng đầu năm 2020 l&agrave; giai đoạn kh&oacute; khăn của nền kinh tế Việt Nam v&agrave; thế giới. Ảnh: <em>Ho&agrave;ng H&agrave;. </em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><span>Về sử dụng GDP 6 th&aacute;ng đầu năm 2020, ti&ecirc;u d&ugrave;ng cuối c&ugrave;ng tăng 0,69% so với c&ugrave;ng k&igrave; năm 2019; t&iacute;ch lũy t&agrave;i sản tăng 1,93%; tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu h&agrave;ng h&oacute;a đạt <abbr class="rate-usd">238,4 tỷ USD</abbr>, giảm 2,1% so với c&ugrave;ng kỉ năm trước. Cụ thể, xuất khẩu giảm 1,1%, xuất khẩu giảm 3%. </span></p> <p>Sản xuất n&ocirc;ng nghiệp 6 th&aacute;ng đầu năm gặp nhiều kh&oacute; khăn do hạn h&aacute;n, x&acirc;m nhập mặn xu&acirc;t hiện sớm, dịch tả lợn ch&acirc;u Phi được kiểm so&aacute;t nhưng việc t&aacute;i đ&agrave;n c&ograve;n chậm. Diện t&iacute;ch l&uacute;a vụ đ&ocirc;ng xu&acirc;n 2020 đạt 3.024,1 ngh&igrave;n ha, năng suất tăng so với c&ugrave;ng k&igrave; năm trước. Sản xuất thủy sản tiếp tục gặp kh&oacute; khăn do xuất khẩu giảm mạnh v&agrave; gi&aacute; cả, t&ocirc;m nguy&ecirc;n liệu giảm.</p> <p>Tăng trưởng c&ocirc;ng nghiệp 6 th&aacute;ng đầu năm đạt 2,71% so với c&ugrave;ng k&igrave; năm trước, trong đ&oacute; ng&agrave;nh c&ocirc;ng nghiệp chế biến, chế tạo tăng 4,96%, thấp hơn mức tăng c&ugrave;ng k&igrave; 10 năm trở lại đ&acirc;y; ng&agrave;nh sản xuất v&agrave; ph&acirc;n phối điện tăng 3,04; ng&agrave;nh cung cấp nước v&agrave; xử l&yacute; r&aacute;c thải, nước thải tăng 3,76%; ng&agrave;nh khai kho&aacute;ng giảm 5,4%.</p> <p>Tổng cục Thống k&ecirc; nhận định, những nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật Bản, Cộng đồng chung Ch&acirc;u &Acirc;u cũng đang đối mặt với t&igrave;nh trạng suy tho&aacute;i kinh tế s&acirc;u, tồi tệ nhất trong nhiều thập kỉ qua, thương mại to&agrave;n cầu li&ecirc;n tục suy giảm, chuỗi cung ứng bị gi&aacute;n đoạn.</p> <p>C&ugrave;ng với đ&oacute;, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung vẫn tiếp diễn, căng thẳng ch&iacute;nh trị gia tăng giữa Mỹ - Iran, bất đồng nội bộ trong tổ chức c&aacute;c nước xuất khẩu dầu mỏ v&agrave; tr&ecirc;n b&aacute;n đ&agrave;o Triều Ti&ecirc;n cũng đ&atilde; t&aacute;c động ti&ecirc;u cực đến kinh tế Việt Nam.</p> <p>Ch&iacute;nh phủ v&agrave; Thủ tướng đ&atilde; ưu ti&ecirc;n ph&ograve;ng chống v&agrave; dập dịch, hy sinh lợi &iacute;ch kinh tế để bảm đảm t&iacute;nh mạng v&agrave; sức khỏe của người d&acirc;n. Đ&acirc;y l&agrave; n&ecirc;n tảng để nền kinh tế tiếp tục duy tr&igrave; tăng trưởng, kh&ocirc;ng rơi v&agrave;o t&igrave;nh trạng tăng trưởng &acirc;m.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top