Dự báo đến nửa cuối năm 2022 ngành dệt may mới phục hồi

Chủ tịch Vinatex cho rằng nhanh phải đến quý III/2022, ngành dệt may mới có thể trở lại ngưỡng tiêu thụ của năm 2019. Hiện tại, các doanh nghiệp đã có đơn hàng đến hết tháng 4.

<div> <p>Năm 2020, xuất khẩu dệt may của Việt Nam tăng trưởng -10,5%, đạt <abbr class="rate-usd">35 tỷ USD</abbr>. Trong bối cảnh tổng cầu thế giới giảm hơn 22% từ <abbr class="rate-usd">740 tỷ USD</abbr> xuống <abbr class="rate-usd">600 tỷ USD</abbr>, c&aacute;c quốc gia cạnh tranh đều c&oacute; mức giảm 15-20%, mức sụt giảm của ng&agrave;nh dệt may Việt vẫn thấp hơn nhiều mặt bằng chung thế giới.</p> <p>&Ocirc;ng L&ecirc; Tiến Trường, Chủ tịch HĐQT Vinatex, cho biết ng&agrave;nh dệt may Việt Nam vừa trải qua năm suy giảm đầu ti&ecirc;n trong lịch sử 25 năm mở ra thị trường xuất khẩu thế giới. Đến năm 2021, c&aacute;c hoạt động giao dịch thương mại đ&atilde; trở lại, tuy số lượng v&agrave; đơn gi&aacute; chưa trở lại bằng ngưỡng năm 2019.</p> <p>&ldquo;Với dệt may, để trở lại ngưỡng ti&ecirc;u thụ của năm 2019, th&igrave; theo dự b&aacute;o s&aacute;ng nhất cũng phải đến qu&yacute; III/2022. C&ograve;n theo kịch bản phục hồi chậm, th&igrave; hết năm 2023&rdquo;, &ocirc;ng Trường n&oacute;i.</p> <table> <tbody> <tr> <td><img alt="Nganh det may lan dau suy giam sau 25 nam anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2021/03/23/znews-photo-zadn-vn_det_may.jpg" title="Ngành dệt may lần đầu suy giảm sau 25 năm ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Bắt đầu c&oacute; những t&iacute;n hiệu t&iacute;ch cực đối với ng&agrave;nh dệt may trong nước. Ảnh: <em>Reuters.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Hiện nay, c&aacute;c doanh nghiệp dệt may của Việt Nam, trong đ&oacute; c&oacute; c&aacute;c doanh nghiệp của Vinatex đ&atilde; c&oacute; đơn h&agrave;ng đến hết th&aacute;ng 4. Những mặt h&agrave;ng như h&agrave;ng dệt kim, h&agrave;ng phổ th&ocirc;ng với sức ti&ecirc;u thụ lớn đ&atilde; c&oacute; đơn h&agrave;ng đến th&aacute;ng 7, th&aacute;ng 8.</p> <p>Đối mặt với dịch Covid-19 b&ugrave;ng ph&aacute;t trở lại lần 3, &ocirc;ng Trường cho rằng t&igrave;nh h&igrave;nh dịch bệnh đ&atilde; kh&aacute;c. Nếu để xảy ra dịch bệnh ở cơ sở, phải c&aacute;ch ly kh&ocirc;ng thể tổ chức sản xuất, th&igrave; ngo&agrave;i việc bị thiệt hại về tiền lương, chế độ cho người lao động, c&aacute;c doanh nghiệp c&ograve;n kh&ocirc;ng thể ho&agrave;n th&agrave;nh được hợp đồng kinh tế đ&atilde; k&yacute; kết với kh&aacute;ch h&agrave;ng.</p> <p>B&ecirc;n cạnh việc bị thiệt hại trong cam kết t&agrave;i ch&iacute;nh với kh&aacute;ch h&agrave;ng, trong d&agrave;i hạn, vị tr&iacute; của dệt may Việt Nam trong chuỗi cung ứng to&agrave;n cầu cũng lung lay v&agrave; c&oacute; thể bị thay thế (nhất l&agrave; trong bối cảnh hiện nay, quy tr&igrave;nh t&aacute;i bố tr&iacute; lại chuỗi cung ứng đ&atilde; đẩy nhanh hơn).</p> <p>Ch&iacute;nh v&igrave; thế, đại diện Vinatex đ&aacute;nh gi&aacute; lần n&agrave;y việc kiểm so&aacute;t dịch bệnh ở c&aacute;c doanh nghiệp dệt may cần thực hiện ở mức độ cao hơn, chặt chẽ hơn. &Ocirc;ng Trường cho rằng doanh nghiệp v&agrave; l&atilde;nh đạo doanh nghiệp cần n&acirc;ng mức độ ph&ograve;ng chống dịch bệnh l&ecirc;n cao nhất.</p> <p>Hai l&agrave; đối với người lao động đến từ v&ugrave;ng dịch th&igrave; chưa đến nh&agrave; m&aacute;y l&agrave;m việc, đảm bảo c&aacute;ch ly đủ 21 ng&agrave;y, sau đ&oacute; đi kiểm tra c&oacute; kết quả &acirc;m t&iacute;nh. Doanh nghiệp cam kết hỗ trợ cho những lao động n&agrave;y mức lương tối thiểu.</p> <p>Ba l&agrave; thực hiện nghi&ecirc;m t&uacute;c tập trung sản xuất kinh doanh, đảm bảo năng suất, chất lượng trong giai đoạn bản lề phấn đấu đạt ngưỡng năm 2019 để phục hồi về t&agrave;i ch&iacute;nh, đơn h&agrave;ng v&agrave; vị tr&iacute; mới trong chuỗi cung ứng, mạnh mẽ hơn so với vị tr&iacute; đ&atilde; c&oacute; từ trước.</p> <p>Ng&agrave;nh dệt may trong nước đang đảm bảo việc l&agrave;m cho lực lượng lao động hơn 4 triệu người, d&ugrave; việc l&agrave;m &iacute;t đi, thu nhập &iacute;t đi nhưng vẫn tr&ecirc;n mức tối thiểu v&agrave; kh&ocirc;ng l&agrave;m mất việc của người lao động.</p> <p>Năm 2021, ng&agrave;nh dệt may trong nước dự kiến đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng <abbr class="rate-usd">39 tỷ USD</abbr> ra thị trường nước ngo&agrave;i, mục ti&ecirc;u trung b&igrave;nh l&agrave; <abbr class="rate-usd">38 tỷ USD</abbr>.</p> <p>Để ho&agrave;n th&agrave;nh mục ti&ecirc;u kim ngạch xuất khẩu <abbr class="rate-usd">39 tỷ USD</abbr> đề ra, c&aacute;c doanh nghiệp dự kiến phải t&igrave;m kiếm, mở rộng thị trường, trong đ&oacute; c&aacute;c FTA được coi l&agrave; cơ hội lớn để đẩy mạnh xuất khẩu h&agrave;ng h&oacute;a.</p> <p>L&atilde;nh đạo Vinatex cũng cho biết muốn tận dụng lợi &iacute;ch về cắt giảm thuế quan từ c&aacute;c FTA, doanh nghiệp phải chứng minh được nguồn gốc sản xuất tại Việt Nam hoặc c&aacute;c nước nội khối trong hiệp định từ kh&acirc;u sợi trở đi đối với Hiệp định Đối t&aacute;c to&agrave;n diện v&agrave; tiến bộ xuy&ecirc;n Th&aacute;i B&igrave;nh Dương (CPTPP), từ kh&acirc;u sản xuất vải trở đi với Hiệp định EVFTA...</p> <table class="article"> <tbody> <tr> <td>&nbsp;</td> </tr> </tbody> </table> <div class="z-widget-corona"> <div class="z-corona-info"> <div class="z-info-detail">&nbsp;</div> </div> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo zingnews.vn
back to top