Doanh nghiệp Việt thiệt hại ra sao sau sự cố Ever Given

Hiệu ứng domino với chuỗi cung ứng toàn cầu qua kênh Suez, trong đó có Việt Nam sau sự cố tàu Ever Given còn có thể kéo dài.

<div> <p class="Normal">Chủ một doanh nghiệp xuất khẩu thuỷ sản tại An Giang vẫn &quot;đứng ngồi kh&ocirc;ng y&ecirc;n&quot; d&ugrave; sự cố t&agrave;u Ever Given l&agrave;m tắc nghẽn k&ecirc;nh đ&agrave;o Suez đ&atilde; được khắc phục. Hiện t&agrave;u chở 5 container của doanh nghiệp n&agrave;y xuất sang Ph&aacute;p vẫn đang xếp h&agrave;ng chờ lưu th&ocirc;ng qua k&ecirc;nh đ&agrave;o sau sự cố. Ph&iacute;a chủ t&agrave;u th&ocirc;ng tin, nhanh nhất cũng phải ng&agrave;y 2/4 hoặc 3/4 t&agrave;u mới c&oacute; thể tho&aacute;t khỏi k&ecirc;nh đ&agrave;o Suez, tiếp tục h&agrave;nh tr&igrave;nh. Như vậy, l&ocirc; h&agrave;ng sẽ chậm giao cho đối t&aacute;c mua khoảng 2 tuần. Theo hợp đồng, chậm giao, doanh nghiệp sẽ bị phạt khoảng 0,3-0,5% gi&aacute; trị l&ocirc; h&agrave;ng.</p> <p class="Normal">L&agrave; l&ocirc; h&agrave;ng t&ocirc;m, c&aacute; tra đ&ocirc;ng lạnh lớn đầu ti&ecirc;n doanh nghiệp xuất sang ch&acirc;u &Acirc;u từ đầu năm đến nay, n&ecirc;n nếu bị phạt v&igrave; giao h&agrave;ng chậm, chủ doanh nghiệp n&agrave;y cho hay &quot;sẽ l&agrave; thiệt hại lớn do gi&aacute; trị h&agrave;ng cao&quot;. &Ocirc;ng hy vọng đối t&aacute;c sẽ loại trừ điều khoản phạt do đ&acirc;y l&agrave; sự cố kh&aacute;ch quan, bất khả kh&aacute;ng.</p> <p class="Normal">Nỗi lo bị phạt do chậm giao h&agrave;ng cũng đang khiến c&aacute;c doanh nghiệp logistics nghi ngại. Theo &ocirc;ng L&ecirc; Duy Hiệp - Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Logistic, phần lớn doanh nghiệp c&oacute; hải tr&igrave;nh vận chuyển h&agrave;ng xuất khẩu qua khu vực n&agrave;y đều rơi v&agrave;o cảnh chậm lịch cập cảng, giao h&agrave;ng xuất khẩu. Mặt kh&aacute;c, h&agrave;ng, nguy&ecirc;n liệu nhập khẩu từ ch&acirc;u &Acirc;u, ch&acirc;u Mỹ về Việt Nam của doanh nghiệp trong nước cũng bị tắc do sự cố n&agrave;y. D&ugrave; t&agrave;u Ever Given được giải ph&oacute;ng ho&agrave;n to&agrave;n từ h&ocirc;m 29/3, hiệu ứng lan truyền của sự cố n&agrave;y, theo &ocirc;ng Hiệp, &quot;c&ograve;n k&eacute;o d&agrave;i th&ecirc;m thời gian d&agrave;i nữa&quot;.</p> <p class="Normal">&quot;Gần 400 t&agrave;u trong đ&oacute; c&oacute; t&agrave;u chở h&agrave;ng từ Việt Nam xếp h&agrave;ng chờ lưu th&ocirc;ng qua đ&acirc;y. Khi giao th&ocirc;ng được kh&ocirc;i phục, nơi n&agrave;y cũng phải mất v&agrave;i ng&agrave;y để hết tắc nghẽn, khiến thời gian h&agrave;ng h&oacute;a đến tay kh&aacute;ch h&agrave;ng tiếp tục bị l&ugrave;i lại, ảnh hưởng trực tiếp tới doanh nghiệp logistics. C&ograve;n t&aacute;c động gi&aacute;n tiếp l&agrave; h&agrave;ng ho&aacute; chậm đưa v&agrave;o ti&ecirc;u thụ, vi phạm cam kết giao h&agrave;ng với kh&aacute;ch&quot;, Chủ tịch Hiệp hội Logistics n&oacute;i.</p> <p class="Normal">Cũng theo vị n&agrave;y, ngay khi sự cố xảy ra, kh&ocirc;ng &iacute;t doanh nghiệp logistics đ&atilde; t&iacute;nh tới việc cho t&agrave;u quay lại, chạy v&ograve;ng qua Mũi Hảo vọng (Nam Phi) nhưng chi ph&iacute; tăng l&ecirc;n qu&aacute; lớn, họ đ&agrave;nh nằm chờ.</p> <p class="Normal">&quot;Covid-19 rồi sự cố t&agrave;u Ever Given tại k&ecirc;nh đ&agrave;o Suez khiến doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam kh&oacute; chồng th&ecirc;m kh&oacute;. C&ugrave;ng với chi ph&iacute; tăng cao trước đ&oacute;, việc c&aacute;c chuyến h&agrave;ng cập cảng trễ hơn &iacute;t nhất một tuần cũng khiến chuỗi cung ứng sản xuất của c&aacute;c nh&agrave; sản xuất bị đảo lộn&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i th&ecirc;m.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject">&nbsp;</figure> </div> <meta content="https://i1-kinhdoanh.vnecdn.net/2021/03/31/Ever-Given-jpeg-1689-1617205833.jpg?w=0&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=8ocOVnu748itp0CV_UN8EA" itemprop="url" /> <meta content="680" itemprop="width" /> <meta content="453" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div class="fig-picture"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2021/01/01/i1-kinhdoanh-vnecdn-net_ever-given-jpeg-1689-1617205833.jpg 1x, https://i1-kinhdoanh.vnecdn.net/2021/03/31/Ever-Given-jpeg-1689-1617205833.jpg?w=1020&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=1&amp;fit=crop&amp;s=dmZ6ZfLSMFMSiehAUhhAmg 1.5x, https://i1-kinhdoanh.vnecdn.net/2021/03/31/Ever-Given-jpeg-1689-1617205833.jpg?w=680&amp;h=0&amp;q=100&amp;dpr=2&amp;fit=crop&amp;s=SdX9o720Tm3AQnZjxVFY5Q 2x" /><img alt="Tàu Ever Given mắc kẹt tại kênh đào Suez tuần trước khiến chuỗi cung ứng hàng hoá toàn cầu bị gián đoạn. Ảnh: EPA." src="https://khds.1cdn.vn/2021/01/01/i1-kinhdoanh-vnecdn-net_ever-given-jpeg-1689-1617205833.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">T&agrave;u Ever Given mắc kẹt tại k&ecirc;nh đ&agrave;o Suez tuần trước khiến chuỗi cung ứng h&agrave;ng ho&aacute; to&agrave;n cầu bị gi&aacute;n đoạn. <em>Ảnh: EPA.</em></p> </figcaption> <p class="Normal">Ch&acirc;u &Acirc;u l&agrave; một trong những thị trường xuất khẩu lớn của thuỷ sản Việt Nam với doanh thu năm 2020 đạt hơn 1 tỷ USD. Dịch bệnh t&aacute;i ph&aacute;t tại một số quốc gia ch&acirc;u lục n&agrave;y, sự cố tr&ecirc;n k&ecirc;nh đ&agrave;o Suez - tuyến hải tr&igrave;nh vận chuyển h&agrave;ng ho&aacute; quan trọng, tiết kiệm với h&agrave;ng ho&aacute; từ Việt Nam sang ch&acirc;u &Acirc;u, ảnh hưởng kh&ocirc;ng nhỏ tới chuỗi cung ứng của h&agrave;ng xuất khẩu thuỷ sản.</p> <p class="Normal">Theo l&atilde;nh đạo Hiệp hội Chế biến v&agrave; xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP), doanh nghiệp thuỷ sản Việt c&oacute; thể chịu t&aacute;c động k&eacute;p từ sự cố n&agrave;y khi chi ph&iacute; đặt t&agrave;u, cước vận chuyển chở h&agrave;ng tăng l&ecirc;n v&agrave; lượng container rỗng về Việt Nam c&agrave;ng khan hiếm do sự cố nghẽn k&ecirc;nh đ&agrave;o Suez.</p> <p class="Normal">Tuy nhi&ecirc;n, Chủ tịch Hiệp hội Logistics L&ecirc; Duy Hiệp lại cho rằng sẽ kh&oacute; c&oacute; khả năng c&aacute;c h&agrave;ng t&agrave;u tăng gi&aacute; cước thu&ecirc; container th&ecirc;m nữa sau sự cố n&agrave;y. &quot;Trước đ&acirc;y t&ocirc;i từng lo ngại việc n&agrave;y, song hiện t&agrave;u Ever Given đ&atilde; được giải ph&oacute;ng n&ecirc;n nỗi lo ph&iacute; vận chuyển, ph&iacute; thu&ecirc; container cao th&ecirc;m phần n&agrave;o được giải toả. C&aacute;c h&atilde;ng t&agrave;u chắc chắn sẽ phải c&acirc;n nhắc việc tăng gi&aacute;, kh&ocirc;ng thể để đẩy kh&oacute; khăn chi ph&iacute; về ph&iacute;a kh&aacute;ch h&agrave;ng&quot;, &ocirc;ng Hiệp chia sẻ.</p> <p class="Normal"><strong>D&ugrave; khả năng cước ph&iacute; container &iacute;t xảy ra khi t&agrave;u Ever Given đ&atilde; được giải ph&oacute;ng, song sự cố n&agrave;y đ&atilde; l&agrave;m tắc nghẽn khoảng 12% thương mại to&agrave;n cầu</strong>. Khi điểm yếu của vận chuyển thương mại bộc lộ qua sự cố tại k&ecirc;nh đ&agrave;o Suez, một lần nữa cho thấy chuỗi cung ứng to&agrave;n cầu c&oacute; thể bị ảnh hưởng, đứt g&atilde;y bất cứ l&uacute;c n&agrave;o v&agrave; ở bất kỳ đ&acirc;u. Đ&acirc;y cũng l&agrave; l&uacute;c c&aacute;c nh&agrave; sản xuất, nh&agrave; vận chuyển nghĩ tới việc đa dạng ho&aacute; phương thức vận chuyển, thay v&igrave; phụ thuộc v&agrave;o con đường duy nhất.</p> <p class="Normal">&Ocirc;ng Trần Thanh Hải - Cục ph&oacute; Cục Xuất nhập khẩu (Bộ C&ocirc;ng Thương) nhận x&eacute;t, ở những t&igrave;nh huống n&agrave;y, doanh nghiệp cần c&oacute; chiến lược n&acirc;ng cao khả năng th&iacute;ch ứng, chịu đựng trước những biến động khắc nghiệt của thị trường, đa dạng h&oacute;a v&agrave; l&ecirc;n phương &aacute;n dự ph&ograve;ng cho những trường hợp khẩn cấp c&oacute; thể giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất khi c&oacute; t&igrave;nh huống bất lợi xảy ra.</p> <p class="Normal">Chuyển hướng sang vận chuyển h&agrave;ng bằng đường sắt li&ecirc;n vận thay v&igrave; đường biển l&agrave; gợi &yacute; được &ocirc;ng Hải n&ecirc;u. &Ocirc;ng ph&acirc;n t&iacute;ch, chi ph&iacute; vận chuyển h&agrave;ng b&igrave;nh qu&acirc;n bằng đường sắt li&ecirc;n vận từ Việt Nam sang Đức, điểm trung chuyển tại ch&acirc;u &Acirc;u trước khi &quot;toả&quot; sang c&aacute;c thị trường kh&aacute;c, dao động 8.000-9.000 USD một container, thời gian vận chuyển ngắn hơn 15-20 ng&agrave;y so với đường biển. Hiện gi&aacute; vận chuyển đường biển bị đội l&ecirc;n do chi ph&iacute; thu&ecirc; <span>container rỗng</span> tăng 7-8 lần so với trước, th&igrave; vận chuyển h&agrave;ng bằng đường sắt li&ecirc;n vận với thời gian r&uacute;t ngắn, gi&aacute; &quot;nhỉnh&quot; hơn ch&uacute;t &iacute;t, l&agrave; sự lựa chọn doanh nghiệp n&ecirc;n c&acirc;n nhắc.</p> <p class="Normal">Phương thức vận chuyển n&agrave;y cũng ph&ugrave; hợp nếu doanh nghiệp xuất h&agrave;ng ch&iacute;nh ngạch sang thị trường nội địa Trung Quốc do t&agrave;u chạy thẳng tới Tr&ugrave;ng Kh&aacute;nh, Thượng Hải... C&ograve;n h&agrave;ng sang ch&acirc;u &Acirc;u được vận chuyển tới Đức, điểm trung chuyển lớn để &quot;toả&quot; tới c&aacute;c thị trường kh&aacute;c trong khu vực. Chưa kể, h&agrave;ng từ Việt Nam xuất sang một số nước Đ&ocirc;ng &Acirc;u (Ba Lan, Nga...) sẽ thuận lợi hơn về thời gian giao h&agrave;ng, chi ph&iacute; tiết kiệm hơn bởi c&oacute; thể rẽ nh&aacute;nh ngay khi ở Nga.</p> <p class="Normal">Trước lo ngại đường ray cơ bản của Việt Nam thiết kế khổ 1 m, hẹp hơn khổ quốc tế 1,435 m, &ocirc;ng Hải cho hay, đường sắt đoạn từ Y&ecirc;n Vi&ecirc;n đến ga Đồng Đăng được thiết kế theo khổ lồng, c&oacute; thể chạy được t&agrave;u khổ 1,435 m v&agrave; khổ đường sắt cơ bản của Việt Nam. V&igrave; thế h&agrave;ng xuất khẩu Việt Nam vận chuyển từ Y&ecirc;n Vi&ecirc;n c&oacute; thể chạy thẳng l&ecirc;n Đồng Đăng, rồi sang Trung Quốc m&agrave; kh&ocirc;ng cần sang tải.</p> <p class="Normal">Ngo&agrave;i thay đổi phương thức vận chuyển, Cục ph&oacute; Cục Xuất nhập khẩu cũng lưu &yacute; doanh nghiệp xuất khẩu cần c&acirc;n nhắc việc mua bảo hiểm, vốn bị coi nhẹ l&acirc;u nay. &quot;N&ecirc;n coi bảo hiểm l&agrave; chi ph&iacute; chứ kh&ocirc;ng phải c&ocirc;ng cụ ph&ograve;ng ngừa rủi ro. Những biến động gần đ&acirc;y buộc doanh nghiệp phải thay đổi c&aacute;ch nghĩ n&agrave;y&quot;, &ocirc;ng Hải lưu &yacute;.</p> <p class="Normal">Ở kh&iacute;a cạnh n&agrave;y, Chủ tịch Hiệp hội Logistics L&ecirc; Duy Hiệp cũng cho rằng, đ&atilde; tới l&uacute;c c&aacute;c doanh nghiệp vận chuyển, xuất khẩu h&agrave;ng ho&aacute; cần c&oacute; kịch bản ứng ph&oacute; đề ph&ograve;ng rủi ro trước những sự cố bất ngờ.</p> <p class="Normal">&quot;Phải đa dạng ho&aacute; chuỗi cung ứng, tuyến đường vận tải. C&aacute;c h&atilde;ng t&agrave;u cần c&oacute; c&aacute;c phương &aacute;n dự ph&ograve;ng&quot;, &ocirc;ng Hiệp n&oacute;i v&agrave; cho hay Hiệp hội Logistics tới đ&acirc;y sẽ l&agrave;m việc với c&aacute;c h&atilde;ng t&agrave;u, b&agrave;n đưa ra phương &aacute;n dự ph&ograve;ng nếu t&igrave;nh huống tương tự xảy ra.</p> <p class="Normal">Bộ C&ocirc;ng Thương cho biết đ&atilde; chỉ đạo thương vụ Việt Nam tại Ai Cập theo d&otilde;i s&aacute;t tiến độ giải ph&oacute;ng t&agrave;u tại k&ecirc;nh đ&agrave;o Suez, phối hợp với Bộ Giao th&ocirc;ng v&agrave; Vận tải nắm tiến độ giao h&agrave;ng tại c&aacute;c cảng đầu mối để điều tiết cần thiết.</p> <p class="Normal">&nbsp;</p> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Giá thép cuộn xây dựng giảm 100.000 đồng/tấn

Giá thép cuộn xây dựng giảm 100.000 đồng/tấn

Giá thép cuộn xây dựng đang được các nhà sản xuất trong nước điều chỉnh giảm thêm 100.000 đồng/tấn. Với việc giảm giá lần thứ ba của thép cuộn, tính từ đầu năm 2024 tới nay, tổng mức giảm lũy kế là 500.000 đồng/tấn.
back to top