Điều ít biết về Tu hú - loài được mệnh danh "quỷ chim"

Tu hú được mệnh danh là "quỷ chim" bởi chúng thói quen sinh sản độc đáo và hết sức độc ác.
Su that dang long ve loai “quy chim” tan doc nhat Viet Nam
Tu hú được mệnh danh là "quỷ chim" với sự phân bố rộng rãi tại Việt Nam và nhiều nước châu Á.
Su that dang long ve loai “quy chim” tan doc nhat Viet Nam-Hinh-2
Thay vì xây tổ và chăm sóc con như các loài chim khác, tu hú cái lại chọn cách "gửi trứng" vào tổ của chim chích để lợi dụng công sức chăm sóc của chúng.
Su that dang long ve loai “quy chim” tan doc nhat Viet Nam-Hinh-3

Trước khi rời đi, chim tu hú mái còn ăn một quả trứng chim chích non mới được một hai ngày tuổi. Với những con tu hú con mới nở, mắt còn chưa kịp mở, chúng đã biết dùng sức mạnh của mình đẩy chim chích non mới nở hoặc những quả trứng chưa nở văng ra khỏi tổ

Su that dang long ve loai “quy chim” tan doc nhat Viet Nam-Hinh-4
Tu hú non, được nuôi dưỡng bởi bố mẹ chích, phát triển nhanh chóng và lớn gấp đôi thân hình của bố mẹ. Sau khi đủ lông và cánh, chúng rời tổ mà không có bất kỳ sự đền đáp nào. Những tu hú con lớn lên tiếp tục chu trình độc ác này, gửi trứng vào tổ của các loài chim chích khác.
Su that dang long ve loai “quy chim” tan doc nhat Viet Nam-Hinh-5
Loài chim này sống chủ yếu ở vùng đồng bằng và trung du ở nhiều nước châu Á.
Su that dang long ve loai “quy chim” tan doc nhat Viet Nam-Hinh-6
Chim đực có lông đen thẫm, mắt xanh, và chân màu chì, trong khi chim cái có lông đốm sáng và kích thước nhỏ hơn.
Su that dang long ve loai “quy chim” tan doc nhat Viet Nam-Hinh-7
Theo nghiên cứu, thức ăn chủ yếu của tu hú là các loài sâu có độc tố. Chim tu hú trưởng thành có khả năng miễn nhiễm, nhưng tu hú non lại rất dễ bị nguy hiểm khi ăn phải loài sâu này, thậm chí có thể gặp nguy hiểm đến tính mạng.
Su that dang long ve loai “quy chim” tan doc nhat Viet Nam-Hinh-8
Điều này giải thích tại sao việc đẻ và nhờ loài khác nuôi hộ con là một chiến lược cần thiết để bảo vệ con non và duy trì nòi giống của tu hú.

Mời quý độc giả xem thêm video: Ngỡ ngàng loài chim ngủ đến hơn 10.000 lần mỗi ngày.

Theo Đời sống
“Thổi hồn” vào mặt nạ giấy bồi Trung Thu

“Thổi hồn” vào mặt nạ giấy bồi Trung Thu

Khoảng cuối những năm 80, đầu 90 của thế kỷ 20, người dân làng Ông Hảo (xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) bắt đầu sản xuất các món đồ chơi Trung thu. Trong đó, mặt nạ giấy bồi, đầu lân... nổi tiếng nhất.
Nhà vườn 800m2 của diễn viên Trí Quang

Nhà vườn 800m2 của diễn viên Trí Quang

Trong nhà vườn rộng 800m2, Trí Quang trồng nhiều cây ăn trái và rau xanh như vú sữa, xoài, chôm chôm,... Ngoài ra, còn có các loại rau xanh như mồng tơi, rau cải, rau muống, xà lách xoăn...
back to top