Đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai nói cây cao su thải khí CO2, chuyên gia lên tiếng

Từ ý kiến về việc cây cao su hút khí O2 và thải CO2 ra môi trường tại nghị trường Quốc hội, các chuyên gia trong ngành đã có những phân tích chi tiết.

<div> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai nói cây cao su thải khí CO2, chuyên gia lên tiếng - 1" src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/08/icdn-dantri-com-vn_dbqh-tinh-gia-lai-noi-cay-cao-su-thai-khi-co-2-chuyen-gia-len-tieng-1-1604803135972.jpg" title="Đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai nói cây cao su thải khí CO2, chuyên gia lên tiếng - 1" /> <figcaption> <p>Rừng c&acirc;y cao su tại huyện Dương Minh Ch&acirc;u, tỉnh T&acirc;y Ninh.</p> </figcaption> </figure> <p>Mới đ&acirc;y, tại phi&ecirc;n thảo luận kinh tế - x&atilde; hội Quốc hội, nữ đại biểu tỉnh Gia Lai Ksor H&rsquo;Bơ Khăp cho rằng: &ldquo;Rừng l&agrave; nơi hấp thụ CO2 để thải ra O2, nhưng c&acirc;y cao su l&agrave; loại c&acirc;y h&uacute;t O2 v&agrave; thải ra CO2, kh&ocirc;ng c&oacute; một con g&igrave; sống được ở trong rừng đ&oacute;&rdquo;.</p> <p>Ph&aacute;t biểu n&agrave;y sau đ&oacute; đ&atilde; g&acirc;y những tranh luận, &yacute; kiến kh&aacute;c nhau về việc ảnh hưởng của c&acirc;y cao su đến m&ocirc;i trường v&agrave; con người.</p> <p class="t-j">Trao đổi với PV <em>VietNamNet</em>, một c&aacute;n bộ chuy&ecirc;n m&ocirc;n của C&ocirc;ng ty cổ phần cao su Phước H&ograve;a (Tập đo&agrave;n C&ocirc;ng nghiệp cao su Việt Nam) cho biết, hiện nay đơn vị đang c&oacute; nhiều rừng trồng c&acirc;y cao su tr&ecirc;n địa b&agrave;n tỉnh B&igrave;nh Dương.</p> <p class="t-j">Theo c&aacute;n bộ n&agrave;y, c&acirc;y cao su cũng c&oacute; quy tr&igrave;nh quang hợp giống c&aacute;c loại c&acirc;y trồng kh&aacute;c. Khi c&oacute; &aacute;nh s&aacute;ng c&acirc;y sẽ hấp thụ kh&iacute; cacbonic (CO2) v&agrave; thải ra kh&iacute; Oxy (O2) v&agrave; ngược lại khi kh&ocirc;ng c&oacute; &aacute;nh s&aacute;ng mặt trời.</p> <p class="t-j">Trong rừng cao su vẫn duy tr&igrave; thảm thực vật d&agrave;y từ 10 đến 15cm để tạo dinh dưỡng, duy tr&igrave; sự ph&aacute;t triển của c&acirc;y trồng.</p> <p class="t-j">Về &yacute; kiến cho rằng kh&ocirc;ng con g&igrave; c&oacute; thể sống được trong rừng cao su, vị n&agrave;y cho biết nhận định tr&ecirc;n chưa thực sự kh&aacute;ch quan. Bởi lẽ, thực tế cho thấy trong rừng cao su vẫn c&oacute; c&aacute;c loại c&acirc;y trồng v&agrave; sinh vật kh&aacute;c sinh sống, chỉ l&agrave; mật độ ở mức thấp hơn so với rừng tự nhi&ecirc;n. Nguy&ecirc;n nh&acirc;n l&agrave; do rừng trồng n&ecirc;n nguồn thức ăn, chất dinh dưỡng kh&ocirc;ng được phong ph&uacute; v&agrave; đa dạng như rừng tự nhi&ecirc;n.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai nói cây cao su thải khí CO2, chuyên gia lên tiếng - 2" src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/08/icdn-dantri-com-vn_dbqh-tinh-gia-lai-noi-cay-cao-su-thai-khi-co-2-chuyen-gia-len-tieng-2-1604803135974.jpg" title="Đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai nói cây cao su thải khí CO2, chuyên gia lên tiếng - 2" /> <figcaption> <p>Nhiều n&ocirc;ng trường ở B&igrave;nh Dương vẫn đang ph&aacute;t triển rừng c&acirc;y cao su.</p> </figcaption> </figure> <p class="t-j">Ghi nhận thực tế của PV <em>VietNamNet</em> tại c&aacute;c khu vực trồng nhiều c&acirc;y cao su ở tỉnh B&igrave;nh Phước, T&acirc;y Ninh v&agrave; B&igrave;nh Dương, đa số người d&acirc;n cho rằng họ vẫn sinh hoạt b&igrave;nh thường trong khu vực trồng rừng cao su, thậm ch&iacute; c&ograve;n x&acirc;y nh&agrave;, dựng l&aacute;n trại ở dưới t&aacute;n c&acirc;y nhiều năm nay m&agrave; kh&ocirc;ng gặp bất cứ sự cố n&agrave;o về sức khỏe.</p> <p class="t-j">B&agrave; Triệu Mỹ Tuyết (39 tuổi, ngụ huyện Chơn Th&agrave;nh, tỉnh B&igrave;nh Phước) cho biết, nh&agrave; b&agrave; được x&acirc;y ngay dưới khu vực vườn c&acirc;y cao su gần 10 năm nay. Gia đ&igrave;nh b&agrave; c&oacute; cả người lớn tuổi v&agrave; trẻ em nhưng vẫn sống b&igrave;nh thường từ xưa tới nay, chưa l&uacute;c n&agrave;o cảm thấy kh&oacute; chịu bởi rừng c&acirc;y cao su xung quanh.</p> <p class="t-j">C&ugrave;ng &yacute; kiến tr&ecirc;n, &ocirc;ng Phạm Minh H&ograve;a (59 tuổi, ngụ huyện Dương Minh Ch&acirc;u, tỉnh T&acirc;y Ninh) cho rằng sống dưới rừng c&acirc;y cao su l&agrave; ho&agrave;n to&agrave;n b&igrave;nh thường, kh&ocirc;ng gặp vấn đề về sức khỏe. &Ocirc;ng cho biết việc sống dưới t&aacute;n c&acirc;y cao su cũng giống như sống dưới c&aacute;c loại c&acirc;y kh&aacute;c, chưa ai cảm thấy kh&oacute; chịu về việc n&agrave;y.</p> <p><strong>Rừng cao su kh&ocirc;ng thể thay thế rừng tự nhi&ecirc;n</strong></p> <p class="t-j">Trao đổi với <em>VietNamNet</em>, Tiến sĩ Nguyễn Anh Nghĩa, Viện ph&oacute; Viện nghi&ecirc;n cứu cao su Việt Nam đ&atilde; ph&acirc;n t&iacute;ch về vấn đề tranh c&atilde;i tr&ecirc;n.</p> <p class="t-j">Theo &ocirc;ng Nghĩa, ban ng&agrave;y c&acirc;y cao su quang hợp giống như c&aacute;c c&acirc;y kh&aacute;c, h&uacute;t CO2, nhả O2, chuyển sang dạng h&uacute;t O2 v&agrave; nhả CO2 v&agrave;o ban đ&ecirc;m.</p> <p class="t-j">Về &yacute; kiến cho rằng c&acirc;y cao su độc hại, TS Nghĩa cho hay điều n&agrave;y c&oacute; th&agrave;nh kiến từ xưa. C&ocirc;ng nh&acirc;n đi l&agrave;m cao su bị bệnh truyền nhiễm, sốt r&eacute;t nhiều n&ecirc;n th&agrave;nh kiến rừng cao su độc hại cũng sinh ra từ đ&oacute;.</p> <p class="t-j">&ldquo;Ng&agrave;y xưa người d&acirc;n đi l&agrave;m cao su rất sớm, khoảng từ 4h s&aacute;ng, khi đ&oacute; c&acirc;y vẫn c&ograve;n h&ocirc; hấp h&uacute;t O2 v&agrave; nhả CO2 n&ecirc;n người c&ocirc;ng nh&acirc;n rất kh&oacute; chịu v&igrave; lượng O2 ở rừng cao su khi đ&oacute; &iacute;t đi&rdquo; &ndash; TS Nghĩa n&oacute;i.</p> <p class="t-j">Ph&acirc;n t&iacute;ch về nhận định kh&ocirc;ng c&oacute; con g&igrave; sống dưới rừng cao su được, TS Nghĩa cho rằng, c&acirc;y cao su c&oacute; mủ, độc hại đối với nhiều c&ocirc;n tr&ugrave;ng v&agrave; cả lo&agrave;i ăn thực vật. Nhiều lo&agrave;i c&ocirc;n tr&ugrave;ng nếu ăn phải l&aacute; cao su, hoặc đục th&acirc;n th&igrave; một thời gian sẽ chết n&ecirc;n n&oacute;i kh&ocirc;ng c&oacute; con g&igrave; sống được l&agrave; như vậy.</p> <p>Một nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c l&agrave; trong rừng cao su kh&ocirc;ng c&oacute; nhiều thức ăn như c&ocirc;n tr&ugrave;ng, tr&aacute;i c&acirc;y,&hellip; n&ecirc;n chim ch&oacute;c v&agrave; c&aacute;c lo&agrave;i động vật kh&aacute;c kh&ocirc;ng thể sống được ở rừng cao su.</p> <figure class="image align-center" contenteditable="false"><img alt="Đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai nói cây cao su thải khí CO2, chuyên gia lên tiếng - 3" src="https://khds.1cdn.vn/2020/11/08/icdn-dantri-com-vn_dbqh-tinh-gia-lai-noi-cay-cao-su-thai-khi-co-2-chuyen-gia-len-tieng-3-1604803135975.jpg" title="Đại biểu Quốc hội tỉnh Gia Lai nói cây cao su thải khí CO2, chuyên gia lên tiếng - 3" /> <figcaption> <p>Người d&acirc;n x&acirc;y nh&agrave; ở ngay dưới vườn cao su ở huyện Chơn Th&agrave;nh, tỉnh B&igrave;nh Phước.</p> </figcaption> </figure> <p class="t-j">TS Nghĩa cho rằng, kh&ocirc;ng thể n&oacute;i rừng cao su thay thế được rừng tự nhi&ecirc;n. Thứ nhất, c&acirc;y cao su c&oacute; v&ograve;ng đời chỉ v&agrave;i chục năm, so với rừng tự nhi&ecirc;n th&igrave; c&oacute; tuổi h&agrave;ng trăm năm. Trong rừng cao su hầu như chỉ c&oacute; c&acirc;y cao su sống, trong khi rừng tự nhi&ecirc;n c&oacute; nhiều tầng thảm thực vật. Rừng tự nhi&ecirc;n cũng mọc đan xen lẫn nhau, kh&ocirc;ng như rừng cao su trồng th&igrave; c&oacute; h&agrave;ng, thẳng lối.</p> <p class="t-j">Hơn nữa, trong rừng cao su c&oacute; rắn, rết&hellip; n&ecirc;n c&ocirc;ng nh&acirc;n lao động phải ph&aacute;t quang, dọn dẹp c&aacute;c bụi rậm b&ecirc;n dưới, vừa an to&agrave;n lại vừa dễ d&agrave;ng cho c&ocirc;ng việc chăm s&oacute;c v&agrave; cạo mủ, đ&acirc;y cũng l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n dưới rừng cao su c&oacute; &iacute;t thảm thực vật l&agrave; vậy.</p> <p class="t-j">TS Nghĩa cho biết th&ecirc;m, c&acirc;y cao su c&oacute; nhiều lợi thế kinh tế v&agrave; một phần n&agrave;o đ&oacute; cũng c&oacute; thể được coi l&agrave; ph&aacute;t triển rừng. Như ở c&aacute;c khu vực đồi trọc, đất bỏ hoang hay rừng tạp, khi đ&oacute; trồng c&acirc;y cao su vừa phủ xanh được đất rừng vừa tạo kinh tế cho người d&acirc;n.</p> <p class="t-j">Theo <strong>Xu&acirc;n An - Hồ Văn</strong></p> <p class="t-j"><em>VietNamnet</em></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo dantri.com.vn
Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Tân Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu là ai?

Bộ trưởng Bộ Công an điều động và bổ nhiệm Đại tá Lê Anh Hưng - Trưởng phòng, Phòng Điều tra các tội phạm khác, Cục An ninh điều tra (Bộ Công an), đến nhận công tác và giữ chức vụ Phó Giám đốc Công an tỉnh Lai Châu.
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
back to top