Đại biểu Quốc hội đồng tình với đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu

Tại kỳ họp đang diễn ra, Quốc hội đã dành cả ngày 23/10, để thảo luận về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của Dự thảo Bộ Luật Lao động (sửa đổi). Tại buổi thảo luận, đa số đại biểu đồng tình với đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu.

<div> <p><strong>Chủ động ứng ph&oacute;&nbsp;<span>gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số</span></strong></p> <p>Tr&igrave;nh b&agrave;y b&aacute;o c&aacute;o tiếp thu, giải tr&igrave;nh v&agrave; chỉnh l&yacute; <strong>Dự thảo Bộ luật Lao động</strong> (sửa đổi), Chủ nhiệm Ủy ban Về c&aacute;c vấn đề x&atilde; hội Nguyễn Th&uacute;y Anh n&ecirc;u r&otilde;, chủ trương điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu chung đối với người lao động (LĐ) nhằm thể chế h&oacute;a quan điểm của Đảng tại Nghị quyết 28-NQ/TW. Với mục ti&ecirc;u l&acirc;u d&agrave;i để chủ động ứng ph&oacute; với xu hướng gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số diễn ra nhanh của Việt Nam, đ&aacute;p ứng nhu cầu của thị trường LĐ. Tuy nhi&ecirc;n, vẫn c&oacute; 2 quan điểm về vấn đề n&agrave;y. Do đ&oacute;, Dự luật đưa ra 2 phương &aacute;n xin &yacute; kiến Quốc hội.</p> <p>Cụ thể, phương &aacute;n 1: Tuổi nghỉ hưu trong điều kiện LĐ b&igrave;nh thường tăng theo lộ tr&igrave;nh cho đến khi nam đủ 62 tuổi v&agrave;o năm 2028 v&agrave; nữ đủ 60 tuổi v&agrave;o năm 2035. Kể từ năm 2021, tuổi nghỉ hưu trong điều kiện LĐ b&igrave;nh thường với nam l&agrave;&nbsp; 60 tuổi 3 th&aacute;ng, v&agrave; với nữ l&agrave; 55 tuổi 4 th&aacute;ng; sau đ&oacute;, mỗi năm tăng th&ecirc;m 3 th&aacute;ng với nam v&agrave; 4 th&aacute;ng với nữ. Phương &aacute;n 2: Tuổi nghỉ hưu trong điều kiện LĐ b&igrave;nh thường được điều chỉnh theo lộ tr&igrave;nh cho đến khi nam đủ 62 tuổi v&agrave; nữ đủ 60 tuổi. Kể từ năm 2021, căn cứ theo ng&agrave;nh nghề, điều kiện l&agrave;m việc, thị trường LĐ... Ch&iacute;nh phủ quy định cụ thể lộ tr&igrave;nh điều chỉnh tuổi nghỉ hưu.</p> <p>Đồng t&igrave;nh với đề xuất tăng tuổi nghỉ hưu, đại biểu Nguyễn Hữu Ch&iacute;nh (H&agrave; Nội) cho rằng, việc tăng tuổi nghỉ hưu ph&ugrave; hợp với t&igrave;nh h&igrave;nh hiện nay, khi sức khỏe v&agrave; tinh thần của người LĐ đ&atilde; được cải thiện so với trước đ&acirc;y.</p> <p>&ldquo;Việt Nam l&agrave; một trong những nước c&oacute; tốc độ gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số nhanh nhất thế giới. Trong khi tuổi thọ đang cao th&igrave; tuổi nghỉ hưu tương đối thấp so với thế giới, ảnh hưởng bất lợi đến kinh tế- x&atilde; hội nếu kh&ocirc;ng c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch điều chỉnh ph&ugrave; hợp&rdquo;, đại biểu Ch&iacute;nh ph&acirc;n t&iacute;ch. Đồng thời dẫn khuyến c&aacute;o của ILO, khi Việt Nam cần c&acirc;n đối Quỹ BHXH v&igrave; tuổi thọ đang tăng l&ecirc;n trong khi thời gian đ&oacute;ng BHXH v&agrave; tuổi nghỉ hưu vẫn giữ nguy&ecirc;n; thời gian hưởng lương hưu k&eacute;o d&agrave;i, ng&acirc;n s&aacute;ch kh&oacute; đảm bảo chi trả, do đ&oacute; cần phải x&acirc;y dựng ch&iacute;nh s&aacute;ch hợp l&yacute;.</p> <p>Hiện c&oacute; phương &aacute;n l&agrave; tăng mức đ&oacute;ng BHXH v&agrave; giảm tỉ lệ hưởng lương hưu xuống, hoặc tăng năm đ&oacute;ng BHXH v&agrave; k&eacute;o d&agrave;i tuổi nghỉ hưu. Tuy nhi&ecirc;n, phương &aacute;n đầu ti&ecirc;n kh&ocirc;ng được người LĐ đồng t&igrave;nh, n&ecirc;n tăng tuổi nghỉ hưu l&agrave; hợp l&yacute; v&agrave; đảm bảo c&acirc;n đối quỹ BHXH trong t&igrave;nh h&igrave;nh hiện nay. B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, tuổi nghỉ hưu của c&aacute;c quốc gia tr&ecirc;n thế giới c&oacute; xu hướng tăng, như Đức l&agrave; 62 tuổi v&agrave; c&oacute; thể l&ecirc;n 69 tuổi, Nhật cũng nghi&ecirc;n cứu tăng l&ecirc;n 70 tuổi, Singapore đ&atilde; l&ecirc;n 62 tuổi...</p> <p>&ldquo;Thực tế nhiều lao động l&agrave; người cao tuổi l&agrave;m việc trong một số lĩnh vực tr&igrave;nh độ chuy&ecirc;n m&ocirc;n, t&iacute;ch lũy nhiều kinh nghiệm v&agrave; l&agrave; nguồn chất x&aacute;m v&ocirc; c&ugrave;ng qu&yacute; gi&aacute;&rdquo;, đại biểu Ch&iacute;nh n&oacute;i th&ecirc;m.</p> <p><strong>Giảm thiệt th&ograve;i cho người nghỉ hưu sớm</strong></p> <p>Đại biểu V&otilde; Đ&igrave;nh T&iacute;n (Đắk N&ocirc;ng), Trần Văn Tiến (Vĩnh ph&uacute;c), Nguyễn Văn Sơn (H&agrave; Tĩnh), Nguyễn Ngọc Phương (Quảng B&igrave;nh), Nguyễn Anh Tr&iacute; (H&agrave; Nội), Đo&agrave;n Thị Thanh Mai (Hưng Y&ecirc;n), Nguyễn Quang Tuấn (H&agrave; Nội), Nguyễn Văn Sơn (H&agrave; Tĩnh)&hellip; cũng cho rằng việc điều chỉnh tăng tuổi nghỉ hưu ph&ugrave; hợp với tinh thần Nghị quyết 28 về cải c&aacute;ch ch&iacute;nh s&aacute;ch BHXH.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, mức tăng v&agrave; lộ tr&igrave;nh tăng tuổi nghỉ hưu phải xem x&eacute;t c&aacute;c yếu tố đối tượng, lĩnh vực ng&agrave;nh nghề v&agrave; cần được thiết kế linh hoạt hơn. Theo đ&oacute;, cần c&acirc;n nhắc đến c&aacute;c đối tượng l&agrave; c&ocirc;ng nh&acirc;n LĐ trực tiếp trong khu vực sản xuất dịch vụ v&agrave; một số ng&agrave;nh nghề đặc th&ugrave; như gi&aacute;o vi&ecirc;n mầm non, tiểu học, người l&agrave;m trong lĩnh vực nghệ thuật; tăng thời gian nghỉ hưu trước tuổi, hoặc muộn hơn từ 5 năm l&ecirc;n 10 năm; tăng cường tuy&ecirc;n truyền tới người d&acirc;n, đặc biệt người LĐ ở c&aacute;c khu c&ocirc;ng nghiệp, khu chế xuất...</p> <p>Đại biểu Y Kh&uacute;t Ni&ecirc; (Đắk Lắk) cho rằng, việc tăng tuổi nghỉ hưu l&agrave; cần thiết, ph&ugrave; hợp với xu thế tuổi thọ của người Việt Nam ng&agrave;y c&agrave;ng n&acirc;ng cao. Tuy nhi&ecirc;n, việc tăng tuổi nghỉ hưu &aacute;p dụng cho t&ugrave;y từng nh&oacute;m đối tượng. Bởi mỗi ng&agrave;nh nghề, lĩnh vực kh&aacute;c nhau đều c&oacute; t&iacute;nh chất đặc th&ugrave; cũng như nhu cầu sức khỏe để l&agrave;m việc đạt hiệu quả.</p> <p>&ldquo;Nếu tuổi nghỉ hưu &aacute;p dụng chung cho nam 62 tuổi, nữ 60 tuổi để l&agrave;m căn cứ t&iacute;nh BHXH, th&igrave; người bị suy giảm khả năng LĐ, l&agrave;m c&ocirc;ng việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm... sẽ bị trừ tỷ lệ % lương hưu tương ứng số năm nghỉ trước tuổi, n&ecirc;n rất thiệt th&ograve;i đối với người LĐ&rdquo;, đại biểu Ni&ecirc; ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>Bộ trưởng LĐ-TB&amp;XH Đ&agrave;o Ngọc Dung cho biết, b&aacute;o c&aacute;o tiếp thu v&agrave; giải tr&igrave;nh, chỉnh l&yacute; của Ủy ban thường vụ Quốc hội đ&atilde; n&ecirc;u r&otilde; phương &aacute;n v&agrave; lập luận tăng tuổi nghỉ hưu. Về nh&oacute;m lao động nghỉ hưu sớm, nhất l&agrave; lĩnh vực lao động nặng nhọc, độc hại, Bộ LĐ-TB&amp;XH đ&atilde; lấy &yacute; kiến c&aacute;c bộ ng&agrave;nh, địa phương, doanh nghiệp. Qua đ&oacute; x&aacute;c định 1.810 ng&agrave;nh nghề, lĩnh vực v&agrave; c&ocirc;ng việc nặng nhọc, độc hại, với số lượng tr&ecirc;n 3 triệu người LĐ sẽ thuộc nh&oacute;m nghỉ hưu sớm. Nếu th&ecirc;m điều kiện suy giảm sức khỏe th&igrave; họ sẽ nghỉ sớm thậm ch&iacute; tới 10 năm.</p> </blockquote> </div> <p>&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Rối loạn tâm thần do rượu trẻ hóa và tăng từ 5-10%

Hầu hết bệnh nhân vào viện trong tình trạng nặng, có nhiều bệnh lý kèm theo như viêm gan, xơ gan, tim mạch, dạ dày... Đặc biệt, nhiều bệnh nhân bị sảng run với các biểu hiện như: mê sảng, dễ bị kích động, không điều khiển được cảm xúc,…
back to top