Cuộc chạy lũ của người dân Tây Nguyên

Nước lụt lên nhanh khiến người dân Lâm Đồng, Đăk Lăk, Đăk Nông phải leo lên gác, nóc nhà, hoặc chạy sang nhà kiên cố hơn chờ lũ rút.

<div> <p style="text-align: justify;">Chiều 9/8, nhiều phường, x&atilde; ở TP Bảo Lộc, <strong>L&acirc;m Đồng </strong>vẫn bị bao v&acirc;y bởi d&ograve;ng nước đỏ ng&ograve;m. Nhiều nh&agrave; d&acirc;n bị đổ sập, hư hỏng nặng.&nbsp;Được giải cứu khỏi ng&ocirc;i nh&agrave; ngập khi nước lũ đổ về, Trần Thanh Th&uacute;y (14 tuổi, ở x&atilde; Lộc Ch&acirc;u) đang sốt ruột chờ mưa ngớt để về lại nh&agrave; m&igrave;nh.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Người dân TP Bảo Lộc chạy lũ hôm 8/8. Ảnh: Hoài Thanh." src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/10/chay-lu-9425-1565395228.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Người d&acirc;n&nbsp;TP Bảo Lộc chạy lũ h&ocirc;m 8/8. Ảnh: <em>Ho&agrave;i Thanh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Th&uacute;y nhớ lại, mưa lớn bắt đầu từ rạng s&aacute;ng, đến 9h, nước lũ ồ ạt. Trong hơn hai giờ, nước ngập gần hết, gia đ&igrave;nh c&ocirc; b&eacute; gồm bốn người phải leo l&ecirc;n g&aacute;c chờ giải cứu. &quot;Bố mẹ ch&aacute;u chỉ biết &ocirc;m chị em ch&aacute;u kh&oacute;c th&ocirc;i. L&uacute;c đ&oacute;, ch&aacute;u rất sợ bị lũ cuốn tr&ocirc;i&quot;, c&ocirc; b&eacute; n&oacute;i.&nbsp;Sau nhiều giờ hoang mang lo sợ, cả gia đ&igrave;nh được bộ đội đưa can&ocirc; đến cứu v&agrave; sơ t&aacute;n.</p> <p style="text-align: justify;">Gia đ&igrave;nh Th&uacute;y l&agrave; một trong 800 hộ d&acirc;n ở TP Bảo Lộc bị lũ lụt l&agrave;m ngập nh&agrave; trong trận lụt ng&agrave;y 8/8. &Ocirc;ng Nguyễn Văn Sĩ, người d&acirc;n x&atilde; Lộc Ch&acirc;u, n&oacute;i rằng mưa lớn khiến nước từ thượng nguồn đổ về theo tuyến suối Đại L&agrave;o qu&aacute; nhanh, b&agrave; con chỉ kịp &quot;bỏ của chạy lấy người&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Nhiều nh&agrave; bị nước ngập tới n&oacute;c, người d&acirc;n phải leo l&ecirc;n n&oacute;c tr&aacute;nh lũ. Trong 20 ph&uacute;t, nước nhấn ch&igrave;m ba m&eacute;t v&agrave; cuốn phăng hết t&agrave;i sản. &quot;Mới nghe h&agrave;ng x&oacute;m bị lũ cuốn c&aacute;i rầm th&igrave; nh&agrave; t&ocirc;i cũng bị lu&ocirc;n.&nbsp;B&acirc;y giờ t&agrave;i sản mất hết rồi. Mất hết cả rồi&quot;, &ocirc;ng Sĩ n&oacute;i.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Bộ Chỉ huy qu&acirc;n sự, cảnh s&aacute;t PCCC tỉnh L&acirc;m Đồng đ&atilde; điều can&ocirc; li&ecirc;n tục chạy v&agrave;o v&ugrave;ng ngập để đưa người v&agrave; những t&agrave;i sản c&ograve;n lại đến nơi cao r&aacute;o. Nhiều bộ đội mặc &aacute;o phao, vượt qua lũ c&otilde;ng h&agrave;ng trăm người gi&agrave; v&agrave; trẻ em bị mắc kẹt. Những điểm kh&ocirc;ng thể tiếp cận giải cứu, họ phải d&ugrave;ng r&ograve;ng rọc, đu d&acirc;y đưa h&agrave;ng chục người ra ngo&agrave;i. Nhiều em nhỏ v&igrave; sợ m&agrave; kh&ocirc;ng n&oacute;i th&agrave;nh lời.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Trong c&aacute;c trường hợp khẩn cấp, th&igrave; gi&uacute;p d&acirc;n được ch&uacute;ng t&ocirc;i x&aacute;c định l&agrave; mệnh lệnh từ tr&aacute;i tim của mỗi người l&iacute;nh&quot;, thượng t&aacute; K&#39;My, Ph&oacute; chỉ huy trưởng Ban chỉ huy qu&acirc;n sự TP Bảo Lộc, chia sẻ.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c lực lượng kh&aacute;c như c&ocirc;ng an, d&acirc;n qu&acirc;n, đo&agrave;n vi&ecirc;n cũng tham gia gi&uacute;p người d&acirc;n. Ở những v&ugrave;ng ngập s&acirc;u, họ d&ugrave;ng d&acirc;y thừng cột hai đầu để nương theo, tiếp cận.&nbsp;Trong l&uacute;c lao v&agrave;o th&ocirc;ng ống cống&nbsp;giữa d&ograve;ng lũ giữ chống ngập cho d&acirc;n, &ocirc;ng Ho&agrave;ng Minh T&uacute; (50 tuổi, c&ocirc;ng an vi&ecirc;n&nbsp; x&atilde; Lộc Ch&acirc;u) bị nước cuốn chết.&nbsp;&quot;L&uacute;c đ&oacute; nước rất mạnh v&agrave; xiết, mọi người can ngăn t&igrave;m c&aacute;ch kh&aacute;c nhưng ch&uacute; ấy đ&atilde; liều m&igrave;nh&quot;, &ocirc;ng Vũ Ho&agrave;ng Tập, Chủ tịch UBND x&atilde; Lộc Ch&acirc;u, kể.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Bảo Lộc bị lũ nhấn chìm trong biển nước. Ảnh: Báo Lâm Đồng." src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/10/bao-loc-3575-1565398727.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Bảo Lộc bị lũ nhấn ch&igrave;m trong biển nước. Ảnh: <em>B&aacute;o L&acirc;m Đồng.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Tại c&aacute;c con đ&egrave;o nối Đồng Nai l&ecirc;n L&acirc;m Đồng xảy ra nhiều vụ sạt lở đất, g&acirc;y &ugrave;n tắc, kẹt xe nghi&ecirc;m trọng. H&agrave;nh kh&aacute;ch nằm vật vờ hai b&ecirc;n đường để chờ th&ocirc;ng tuyến. Sau 15 giờ t&ecirc; liệt, đến chiều qua, quốc lộ 20 qua đ&egrave;o Bảo Lộc được th&ocirc;ng xe một chiều. D&ograve;ng xe vẫn c&ograve;n nối đu&ocirc;i nhau nhiều km.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Đăk Lăk</strong>, chiều h&ocirc;m qua, nước đ&atilde; r&uacute;t ở c&aacute;c huyện Ea S&uacute;p v&agrave; Bu&ocirc;n Đ&ocirc;n, nơi c&oacute; gần 800 nh&agrave; bị ngập do lụt. Người d&acirc;n bắt đầu thu dọn nh&agrave; cửa.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ứa nước mắt trong căn nh&agrave; vẫn c&ograve;n b&ugrave;n đất, b&agrave; Dư Thị Mẫu ở huyện Ea Sup kể, b&agrave; bị chồng đuổi n&ecirc;n ở nhờ nh&agrave; người em. Mới đ&acirc;y, em b&agrave; vay mượn 30 triệu đồng dựng tạm cho b&agrave; căn nh&agrave; 50 m2 để ở ri&ecirc;ng. Gạch v&agrave; c&aacute;t x&acirc;y đều l&agrave; của cho, n&ecirc;n tường nh&agrave; chỉ x&acirc;y phần gạch một m&eacute;t, c&ograve;n lại l&agrave; khung sắt v&agrave; t&ocirc;n.</p> <p style="text-align: justify;">Mới chuyển sang ở nh&agrave; mới được một tuần, rạng s&aacute;ng 7/8, b&agrave; giật m&igrave;nh tỉnh dậy th&igrave; nước đ&atilde; ngập mấp m&eacute; giường. B&agrave; Mẫu dọn đồ đạc c&aacute; nh&acirc;n rồi chạy sang nh&agrave; em trai c&aacute;ch đ&oacute; 300 m để trốn lũ. Khi nước r&uacute;t dần th&igrave; một phần m&oacute;ng nh&agrave; hư hỏng, nhiều vi&ecirc;n gạch vụn vỡ.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Bà Dư Thị Mẫu ở Đăk Lăk rơi nước mắt vì căn nhà dựng tạm bị hư phần móng do lụt. Ảnh: Trần Hóa." src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/10/nhan-vat-7355-1565349542.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">B&agrave; Dư Thị Mẫu ở Đăk Lăk rơi nước mắt v&igrave; căn nh&agrave; dựng tạm bị hư phần m&oacute;ng do lụt. Ảnh:&nbsp;<em>Trần H&oacute;a.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Nước lũ đổ về bất ngờ l&uacute;c rạng s&aacute;ng cũng khiến gia đ&igrave;nh b&agrave; Trần Thị Bảy c&ugrave;ng nhiều người h&agrave;ng x&oacute;m ở x&atilde; Cư Mlan&nbsp;kh&ocirc;ng kịp đưa heo, b&ograve;, g&agrave;... l&ecirc;n cao. &quot;Gầy cả năm được 40 con g&agrave; th&igrave; bị lũ tr&ocirc;i mất&quot;, b&agrave; Bảy buồn rầu.</p> <p style="text-align: justify;">Mưa lớn ở T&acirc;y Nguy&ecirc;n c&ograve;n đe dọa an to&agrave;n người d&acirc;n hạ du ở tỉnh&nbsp;<strong>B&igrave;nh Phước, Đồng Nai</strong>. Cửa van của đập thủy điện Đăk Kar ở <strong>Đăk N&ocirc;ng</strong> (gi&aacute;p ranh tỉnh B&igrave;nh Phước)&nbsp;bị kẹt do mất điện n&ecirc;n chỉ th&aacute;o với lưu lượng 70 m3/s, so với khả năng th&aacute;o lũ cửa tr&agrave;n l&agrave; 960 m3/s.</p> <p style="text-align: justify;">Nước tr&agrave;n qua đập g&acirc;y sạt lở ch&acirc;n đập v&agrave; c&oacute; nguy cơ xảy ra vỡ đập. Hiện cửa van bị kẹt đ&atilde; được khắc phục tạm thời, nhưng nh&agrave; chức tr&aacute;ch cho rằng cần tiếp tục theo d&otilde;i v&igrave; mưa b&atilde;o hiện đang diễn biến rất phức tạp. Tỉnh B&igrave;nh Phước v&agrave; Đăk N&ocirc;ng đ&atilde; di dời 5.000 người bị ảnh hưởng.</p> <p style="text-align: justify;">Đồng thời, Ban chỉ huy Ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai v&agrave; T&igrave;m kiếm cứu nạn tỉnh B&igrave;nh Phước đ&atilde; đề nghị Đồng Nai di dời người d&acirc;n ven s&ocirc;ng Đồng Nai ở hạ du đập. H&ocirc;m qua, do lũ lớn, nước s&ocirc;ng Đồng Nai d&acirc;ng cao kết hợp với nguy cơ từ đập thủy điện Đăk Kar, tỉnh Đồng Nai cũng đ&atilde; di dời 1.000 hộ d&acirc;n ven s&ocirc;ng.</p> <p style="text-align: justify;">L&yacute; giải nguy&ecirc;n nh&acirc;n lũ lụt, &ocirc;ng Nguyễn Văn, Sơn, Gi&aacute;m đốc Sở N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; Ph&aacute;t triển tỉnh L&acirc;m Đồng nhận định, những trận mưa lũ gần đ&acirc;y trong tỉnh lớn v&agrave; nghi&ecirc;m trọng hơn so với trước. Mật độ d&agrave;y hơn, lượng nước đổ về nhiều v&agrave; c&oacute; lực chảy mạnh, tuy nhi&ecirc;n c&ograve;n t&ugrave;y thuộc v&agrave;o s&ocirc;ng, suối.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ngo&agrave;i ảnh hưởng của biến đổi kh&iacute; hậu, theo Gi&aacute;m đốc Sở, c&ograve;n do t&igrave;nh trạng gia tăng nh&agrave; k&iacute;nh. &quot;Nh&agrave; k&iacute;nh qu&aacute; nhiều khiến mực nước mặt c&agrave;ng nhiều hơn, cộng với t&igrave;nh trạng san ủi kh&ocirc;ng đ&uacute;ng quy hoạch khiến mưa lũ c&agrave;ng nghi&ecirc;m trọng&quot;, &ocirc;ng Sơn n&oacute;i.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">&Ocirc;ng cho biết, kh&ocirc;ng chỉ Đ&agrave; Lạt v&agrave; c&aacute;c địa phương hiện nay điều c&oacute; sự thay đổi. &quot;Sắp tới ch&uacute;ng ta cần c&oacute; hệ thống cảnh b&aacute;o, tiến tới lắp đặt cảm biến b&aacute;o lượng mưa, hồ chứa ở thượng nguồn cộng với nhiều biện ph&aacute;p kh&aacute;c để khắc phục thiệt hại&quot;, &ocirc;ng cho biết.</p> <p style="text-align: justify;">C&ograve;n &ocirc;ng Đặng Văn Chiền, Gi&aacute;m đốc Trung t&acirc;m kh&iacute; tượng thủy văn tỉnh Đăk Lăk đ&aacute;nh gi&aacute;, mưa lũ th&igrave; c&oacute; năm lớn năm nhỏ, nhưng năm nay kh&aacute;c với năm trước l&agrave; mưa lớn chủ yếu ở ph&iacute;a T&acirc;y Bắc của tỉnh, g&acirc;y ngập lụt ở v&ugrave;ng trũng.&nbsp;&quot;Nguy&ecirc;n nh&acirc;n th&igrave; c&oacute; rất nhiều, nhưng chủ yếu l&agrave; do t&igrave;nh trạng ph&aacute; rừng ở t&agrave;n ph&aacute; ở đầu nguồn&quot;, &ocirc;ng Chiền n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Theo kết quả c&ocirc;ng bố hiện trạng rừng năm 2018, tổng diện t&iacute;ch c&oacute; rừng ở T&acirc;y Nguy&ecirc;n l&agrave; hơn 2,5 triệu ha. Từ năm 2010 - 2015, T&acirc;y Nguy&ecirc;n l&agrave; khu vực c&oacute; tốc độ suy giảm rừng nhanh nhất cả nước. Tổng diện t&iacute;ch rừng giảm trong thời gian n&agrave;y l&agrave; hơn 300.000 ha, độ che phủ của rừng giảm 5,8%, trữ lượng rừng giảm hơn 25,5 triệu m3, tương ứng giảm 7,8% tổng trữ lượng. Trong năm 2018, hơn 4.100 vụ vi phạm quy định về bảo vệ v&agrave; ph&aacute;t triển rừng được ph&aacute;t hiện.</p> <p style="text-align: justify;">Ph&aacute;t&nbsp;biểu tại Hội nghị triển khai đề &aacute;n bảo vệ, kh&ocirc;i phục v&agrave; ph&aacute;t triển rừng bền vững v&ugrave;ng T&acirc;y nguy&ecirc;n giai đoạn 2016-2030 hồi th&aacute;ng 5 tại Đ&agrave; Lạt, &ocirc;ng Y Giang Gry Ni&ecirc; Knơng, Ph&oacute; chủ tịch tỉnh Đăk Lăk cho biết, hiện Đăk Lăk cũng như L&acirc;m Đồng v&agrave; c&aacute;c tỉnh kh&aacute;c, l&acirc;m tặc kh&ocirc;ng chặt m&agrave; bơm thuốc đầu độc cho c&acirc;y chết để chiếm đất canh t&aacute;c.</p> <div> <p style="text-align: justify;">Theo Ban chỉ đạo trung ương về ph&ograve;ng chống thi&ecirc;n tai, mưa v&agrave; lũ k&egrave;m sạt lở đất tại c&aacute;c tỉnh T&acirc;y Nguy&ecirc;n từ ng&agrave;y 6/8 đến nay đ&atilde; l&agrave;m chết 8 người. Trong đ&oacute;, ba người ở Đăk N&ocirc;ng, hai người ở Kon Tum, một người ở Gia Lai, một người ở Đăk Lăk, một người ở L&acirc;m Đồng.&nbsp;H&agrave;ng ngh&igrave;n hecta hoa m&agrave;u, gia s&uacute;c, gia cầm bị nước cuốn tr&ocirc;i. Nhiều tuyến đường bị sạt lở.</p> <p style="text-align: justify;">Đợt mưa lụt n&agrave;y cũng ghi nhận lượng mưa 355 mm, con số kỷ luật đo được trong v&ograve;ng 15 giờ ở Ph&uacute; Quốc (Ki&ecirc;n Giang),&nbsp;theo Ph&oacute; Chủ tịch UBND huyện Ph&uacute; Quốc Huỳnh Quang Hưng. Lượng nước mưa cộng với t&igrave;nh trạng triều cường d&acirc;ng cao đ&atilde; l&agrave;m hơn 3.000 căn nh&agrave; ở huyện đảo bị ngập. Ch&iacute;nh quyền phải sơ t&aacute;n 1.200 hộ d&acirc;n ra khỏi khu vực nguy hiểm.</p> <p style="text-align: justify;">Theo Trung t&acirc;m dự b&aacute;o Kh&iacute; tượng thủy văn quốc gia, ng&agrave;y 10/9, T&acirc;y Nguy&ecirc;n v&agrave; Nam Bộ tiếp tục c&oacute; mưa vừa, mưa to v&agrave; rải r&aacute;c c&oacute; gi&ocirc;ng với lượng mưa phổ biến 30-60 mm/24h. Ri&ecirc;ng c&aacute;c tỉnh Đăk N&ocirc;ng, L&acirc;m Đồng, B&igrave;nh Phước, Đồng Nai c&oacute; mưa rất to với lượng mưa 50-120 mm/24h.</p> </div> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top