Chuyên gia quốc tế khuyến cáo xử lý thủy ngân vụ cháy Rạng Đông

Giới chức cần lập bản đồ thủy ngân tích tụ, do quá trình trở nên độc hại của kim loại này có thể mất vài tháng hoặc vài năm, theo giáo sư Ba Lan Pacyna.

<div> <p>&quot;Thủy ng&acirc;n l&agrave; một kim loại độc hại với m&ocirc;i trường v&agrave; sức khỏe con người. Bất kỳ sự ph&aacute;t t&aacute;n n&agrave;o cũng l&agrave; kh&ocirc;ng mong muốn. V&igrave; thế, khi c&oacute; sự cố xảy ra th&igrave; n&ecirc;n cảnh gi&aacute;c&quot;,&nbsp;gi&aacute;o sư&nbsp;Jozef Pacyna, Đại học Khoa học v&agrave; c&ocirc;ng nghệ AGH, Ba Lan, n&oacute;i với <em>VnExpress</em> về vụ ch&aacute;y kho của C&ocirc;ng ty cổ phần B&oacute;ng đ&egrave;n ph&iacute;ch nước Rạng Đ&ocirc;ng h&ocirc;m 28/8.&nbsp;</p> <p>Đang giữ vai tr&ograve; chủ tr&igrave; của Hội thảo Quốc tế về &Ocirc; nhiễm Thủy ng&acirc;n lần thứ 14 k&eacute;o d&agrave;i đến 13/9 tại Ba Lan, Pacyna rất quan t&acirc;m đến th&ocirc;ng tin vụ ch&aacute;y đ&atilde; l&agrave;m ph&aacute;t th&aacute;n lượng thủy ng&acirc;n ước t&iacute;nh l&ecirc;n đến&nbsp;hơn 27 kg. Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; m&ocirc;i trường Việt Nam h&ocirc;m 4/9 c&ocirc;ng bố kh&ocirc;ng kh&iacute; ph&iacute;a trước v&agrave; trong khu nh&agrave; kho bị ch&aacute;y c&oacute; gi&aacute; trị thủy ng&acirc;n cao, vượt ngưỡng khuyến c&aacute;o của WHO 10-30 lần. Ước t&iacute;nh phạm vi ph&aacute;t t&aacute;n tối đa của kh&oacute;i thải khoảng 1,5 km, phạm vi &ocirc; nhiễm khoảng 200 m t&iacute;nh từ tường r&agrave;o của nh&agrave; kho v&agrave; theo hướng gi&oacute; c&oacute; thể ảnh hưởng đến khoảng c&aacute;ch 500 m.&nbsp;L&atilde;nh đạo C&ocirc;ng ty Rạng Đ&ocirc;ng thừa nhận to&agrave;n bộ 480.000 b&oacute;ng đ&egrave;n huỳnh quang bị ch&aacute;y c&oacute; sử dụng thuỷ ng&acirc;n lỏng c&oacute; độc t&iacute;nh cao hơn vi&ecirc;n Amalgam.&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Đám cháy tại nhà kho của Công ty Rạng Đông ở Hà Nội hôm 28/8. Ảnh: Ngọc Thành." src="https://khds.1cdn.vn/2019/09/12/chay-1230-1568260746.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Đ&aacute;m ch&aacute;y tại nh&agrave; kho của C&ocirc;ng ty Rạng Đ&ocirc;ng ở H&agrave; Nội h&ocirc;m 28/8. Ảnh: <em>Ngọc Th&agrave;nh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p><strong>Đ&aacute;nh gi&aacute; về mức độ nguy hại của sự cố</strong>, gi&aacute;o sưPacyna khẳng định 27 kg thủy ng&acirc;n l&agrave; rất lớn nhưng n&oacute; <strong>chưa c&oacute; t&aacute;c động ngay lập tức đến sức khỏe con người</strong>.&nbsp;</p> <p>&Ocirc;ng ph&acirc;n t&iacute;ch, thủy ng&acirc;n ph&aacute;t ra sau vụ ch&aacute;y ở C&ocirc;ng ty Rạng Đ&ocirc;ng l&agrave; dạng v&ocirc; cơ.&nbsp;Trong khi đ&oacute; kim loại&nbsp;chỉ độc hại khi n&oacute; ở dạng hữu cơ, độc hơn 10.000 lần so với thủy ng&acirc;n ở dạng v&ocirc; cơ.&nbsp;Thủy ng&acirc;n v&ocirc; cơ trở n&ecirc;n độc hại sau qu&aacute; tr&igrave;nh methy h&oacute;a, l&agrave; qu&aacute; tr&igrave;nh chuyển đổi diễn ra trong m&ocirc;i trường nước hoặc bị h&ograve;a tan v&agrave;o đất,&nbsp;nhiễm v&agrave;o nguồn thực phẩm như c&aacute;, hải sản.&nbsp;Sau khi t&iacute;ch tụ trong kh&ocirc;ng gian, thủy ng&acirc;n sẽ rơi xuống mặt đất hoặc mặt nước v&agrave; trở n&ecirc;n nghi&ecirc;m trọng.</p> <p>&quot;Lượng thủy ng&acirc;n ph&aacute;t t&aacute;n sau vụ ch&aacute;y ở C&ocirc;ng ty Rạng Đ&ocirc;ng kh&ocirc;ng g&acirc;y nguy hại ngay lập tức khi n&oacute; ở trong kh&ocirc;ng kh&iacute;, v&igrave; qu&aacute; tr&igrave;nh n&oacute; trở n&ecirc;n độc hại với con người c&oacute; thể mất đến v&agrave;i th&aacute;ng hoặc v&agrave;i năm&quot;, Pacyna n&oacute;i.</p> <p>&Yacute; kiến n&agrave;y của Pacyna cũng nhận được sự đồng t&igrave;nh của một số nh&agrave; khoa học đang tham gia hội thảo quốc tế về thủy ng&acirc;n tại Ba Lan, khi &ocirc;ng trao đổi với họ.</p> <p>Về phạm vi ảnh hưởng của sự cố, gi&aacute;o sưPacyna cho biết 27 kg thủy ng&acirc;n chắc chắn bị ph&aacute;t t&aacute;n trong kh&ocirc;ng kh&iacute; v&agrave; c&oacute; thể đi xa khỏi nguồn l&agrave; nh&agrave; kho của C&ocirc;ng ty Rạng Đ&ocirc;ng. Lượng thủy ng&acirc;n t&iacute;ch tụ trong kh&ocirc;ng kh&iacute; phụ thuộc v&agrave;o khối lượng ph&aacute;t ra của n&oacute;, hướng gi&oacute;, lượng mưa.&nbsp;</p> <p><strong>Việc cần phải l&agrave;m hiện nay,&nbsp;</strong>theo gi&aacute;o sư&nbsp;Pacyna l&agrave; Việt Nam thực hiện gi&aacute;m s&aacute;t độ tập trung v&agrave; độ t&iacute;ch tụ thủy ng&acirc;n trong kh&ocirc;ng kh&iacute;.</p> <p>&quot;C&aacute;c bạn n&ecirc;n c&oacute; một bản đồ về mức độ t&iacute;ch tụ thủy ng&acirc;n sau đ&aacute;m ch&aacute;y v&agrave; sẽ c&oacute; bức tranh về lượng người c&oacute; thể bị ảnh hưởng&quot;,&nbsp;&ocirc;ng n&oacute;i.&nbsp;</p> <p>Sau khi x&aacute;c định được nơi tập trung nhiều thủy ng&acirc;n, cần lấy mẫu t&oacute;c của người d&acirc;n trong khu vực để kiểm tra. Thủy ng&acirc;n c&oacute; thể đi v&agrave;o m&aacute;u, v&agrave;o cơ thể con người v&agrave; thể hiện mức độ &ocirc; nhiễm qua mẫu t&oacute;c.&nbsp;Pacyna cho hay thực phẩm l&agrave; con đường ch&iacute;nh m&agrave; thủy ng&acirc;n c&oacute; thể nhiễm v&agrave;o cơ thể người.&nbsp;</p> <p>Pacyna khẳng định c&aacute;c nh&agrave; khoa học Việt Nam ho&agrave;n to&agrave;n c&oacute; thể ước t&iacute;nh được mức độ &ocirc; nhiễm thủy ng&acirc;n trong kh&ocirc;ng gian bằng việc sử dụng m&ocirc; h&igrave;nh đo độ ph&acirc;n t&aacute;n, l&agrave; m&ocirc; h&igrave;nh phổ biến tr&ecirc;n thế giới. Qua trao đổi với c&aacute;c đồng nghiệp Na Uy, &ocirc;ng biết rằng Na Uy v&agrave; Việt Nam đ&atilde; c&oacute; một số dự &aacute;n hợp t&aacute;c về lĩnh vực kiểm so&aacute;t thủy ng&acirc;n.&nbsp;</p> <p><strong>Đặc biệt lưu &yacute; đến dữ liệu</strong> &quot;điểm quan trắc c&aacute;ch cống xả C&ocirc;ng ty Rạng Đ&ocirc;ng 1 km c&oacute; 12 trong 13 mẫu trầm t&iacute;ch v&agrave; b&ugrave;n đ&aacute;y h&agrave;m lượng thuỷ ng&acirc;n vượt quy chuẩn 6,1 lần&quot; do Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; m&ocirc;i trường Việt Nam c&ocirc;ng bố h&ocirc;m 4/9, &ocirc;ng Pacyna cho biết lượng thủy ng&acirc;n vượt 6,1 lần cho ph&eacute;p l&agrave; kết quả của sự t&iacute;ch trữ trong một thời gian d&agrave;i.&nbsp;</p> <p>&Ocirc;ng l&yacute; giải kh&ocirc;ng thể c&oacute; việc thủy ng&acirc;n c&oacute; trong trong trầm t&iacute;ch v&agrave; b&ugrave;n đ&aacute;y chỉ v&agrave;i ng&agrave;y sau khi xảy ra vụ ch&aacute;y của C&ocirc;ng ty Rạng Đ&ocirc;ng. Kim loại n&agrave;y cần&nbsp;đi qua mặt nước rồi mới đến c&aacute;c lớp b&ecirc;n dưới. &Ocirc;ng&nbsp;cho rằng dữ liệu đ&oacute; cho thấy khu vực bị nhiễm thủy ng&acirc;n từ nhiều năm nay, c&oacute; thể l&agrave; do kim loại n&agrave;y bị r&ograve; rỉ, được gọi l&agrave; &quot;sự ph&aacute;t t&aacute;n mang t&iacute;nh lịch sử&quot;.&nbsp;</p> <p>Theo Pacyna, vụ ch&aacute;y ở C&ocirc;ng ty Rạng Đ&ocirc;ng dẫn tới một vấn đề l&agrave; việc r&ograve; rỉ thủy ng&acirc;n chưa từng được điều tra v&agrave; n&oacute; cần được thực hiện.&nbsp;</p> <p>&quot;Đ&oacute; l&agrave; vấn đề rất nghi&ecirc;m trọng, đ&ograve;i hỏi sự ch&uacute; &yacute; v&agrave; phản ứng của giới chức Việt Nam&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Những người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng quyền lực trong hai vụ án liên quan Tập đoàn Thuận An, Phúc Sơn gần đây cho thấy, đồng tiền, lòng tham đã làm lu mờ phẩm chất, sự liêm chính dẫn đến sa ngã trước những “viên đạn bọc đường”.
Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Ngày 24/4, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Liên hiệp Hội Việt Nam phối hợp với Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình hiến máu với chủ đề “Hiến giọt máu đào -Trao đời sự sống”.
back to top