Chuyên gia: Cần tránh 'vết xe đổ' khi siết quy định BHXH một lần

Đề xuất hạn chế người lao động nhận bảo hiểm xã hội một lần từng bị phản đối, do vậy, cần có chính sách phù hợp khi khởi động lại, theo nguyên Thứ trưởng Phạm Minh Huân.

<div> <p class="Normal"><em>VnExpress </em>phỏng vấn &ocirc;ng Phạm Minh Hu&acirc;n (nguy&ecirc;n Thứ trưởng Lao động Thương binh v&agrave; X&atilde; hội, người c&oacute; hơn 30 năm nghi&ecirc;n cứu v&agrave; quản l&yacute; lĩnh vực bảo hiểm x&atilde; hội, tiền lương) về những <span>đề xuất mới</span> trong dự thảo Luật Bảo hiểm x&atilde; hội (sửa đổi).</p> <figure class="tplCaption"> <div class="fig-picture"><picture><img alt="Ông Phạm Minh Huân từng có hơn 30 năm nghiên cứu về chính sách BHXH, lao động, tiền lương. Ảnh: Xuân Hoa" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/21/i1-vnexpress-vnecdn-net_175667138-357219392390728-6828-6302-5273-1618929577.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">&Ocirc;ng Phạm Minh Hu&acirc;n từng c&oacute; hơn 30 năm nghi&ecirc;n cứu về ch&iacute;nh s&aacute;ch BHXH, lao động, tiền lương. Ảnh: <em>Xu&acirc;n Hoa</em></p> </figcaption> </figure> <p class="Normal">- <em>&Ocirc;ng đ&aacute;nh gi&aacute; thế n&agrave;o về một số ch&iacute;nh s&aacute;ch được đề ra trong dự thảo Luật Bảo hiểm x&atilde; hội (sửa đổi) đang được c&ocirc;ng bố để lấy &yacute; kiến?</em></p> <p class="Normal">- Sửa luật để mở rộng diện bao phủ, tiến tới BHXH to&agrave;n d&acirc;n, tăng số người được hưởng lương hưu l&agrave; điều cần thiết. Song sẽ l&agrave; th&aacute;ch thức lớn khi ch&iacute;nh s&aacute;ch BHXH c&ograve;n nhiều bất cập, tốc độ gi&agrave; h&oacute;a d&acirc;n số ở Việt Nam qu&aacute; nhanh.</p> <p class="Normal">Qua nghi&ecirc;n cứu dự thảo Luật, t&ocirc;i nhận thấy c&aacute;c đề xuất chủ yếu tập trung v&agrave;o &quot;c&aacute;i chưa l&agrave;m được&quot; chứ kh&ocirc;ng phải giải quyết &quot;vấn đề đang tồn tại&quot;.</p> <p class="Normal">Một số ch&iacute;nh s&aacute;ch mới được đề ra lần n&agrave;y đứng trước nhiều th&aacute;ch thức. Đơn cử, giảm số năm đ&oacute;ng BHXH để hưởng lương hưu l&agrave; xu thế của nhiều nước, song ch&iacute;nh phủ thường c&oacute; ch&iacute;nh s&aacute;ch đi k&egrave;m, như tạo thu nhập cao, việc l&agrave;m bền vững, hỗ trợ BHXH tự nguyện... Mức hưởng bao nhi&ecirc;u l&agrave; hợp l&yacute; cũng phải t&iacute;nh to&aacute;n. Luật hiện h&agrave;nh quy định đ&oacute;ng tối thiểu 20 năm, hưởng thấp nhất 45% mức b&igrave;nh qu&acirc;n tiền lương th&aacute;ng đ&oacute;ng bảo hiểm x&atilde; hội. Nếu r&uacute;t ngắn c&ograve;n 10-15 năm, mức hưởng c&oacute; thể chỉ c&ograve;n trong khoảng 20-25%, kh&oacute; m&agrave; cao hơn. T&iacute;nh ra lương hưu tr&ecirc;n dưới một triệu đồng th&igrave; người lao động cũng kh&ocirc;ng sống nổi.</p> <p class="Normal">Hay l&agrave; việc &quot;siết chặt&quot; điều kiện hưởng BHXH một lần. Năm 2015 khi sửa đổi Luật BHXH, ban soạn thảo từng đề xuất hạn chế nhận BHXH một lần tại Điều 60, nhưng chưa thực hiện được v&igrave; <span>c&ocirc;ng nh&acirc;n phản ứng</span>. Ch&iacute;nh phủ sau đ&oacute; phải kiến nghị Quốc hội sửa đổi quy định theo hướng để người lao động tự chọn hưởng BHXH một lần, hoặc bảo lưu để đ&oacute;ng tiếp nếu c&oacute; điều kiện.</p> <p class="Normal">- <em>Trong 5 năm qua, tr&ecirc;n 3,7 triệu lao động đ&atilde; rời khỏi hệ thống an sinh để nhận BHXH một lần thay v&igrave; chờ hưu tr&iacute;. Điều n&agrave;y khiến người từng tham gia x&acirc;y dựng ch&iacute;nh s&aacute;ch BHXH như &ocirc;ng trăn trở ra sao?</em></p> <p class="Normal">- Nghĩ nhiều chứ. Thời điểm c&ocirc;ng nh&acirc;n ph&iacute;a Nam phản ứng với quy định hạn chế hưởng BHXH một lần, t&ocirc;i đang l&agrave;m việc với ng&agrave;nh bảo hiểm x&atilde; hội Australia, kh&ocirc;ng kịp về nước. Việc người lao động rời khỏi hệ thống an sinh, một phần để giải quyết nhu cầu trước mắt, c&ograve;n l&agrave; chưa thực sự tin tưởng v&agrave;o hệ thống BHXH. Ch&iacute;nh s&aacute;ch bắt buộc, đ&oacute;ng v&agrave;o th&igrave; dễ nhưng khi hưởng nhiều thủ tục v&ocirc; c&ugrave;ng kh&oacute; khăn.</p> <p class="Normal">B&acirc;y giờ sửa Luật, theo t&ocirc;i, ch&uacute;ng ta n&ecirc;n khởi động lại quy định hạn chế nhận BHXH một lần. C&oacute; thể hạn chế theo hướng trong ba phần đ&oacute;ng v&agrave;o Quỹ BHXH (người lao động 8%, doanh nghiệp 18%), lao động c&oacute; thể r&uacute;t 8% đ&atilde; đ&oacute;ng. Phần c&ograve;n lại do doanh nghiệp đ&oacute;ng sẽ giữ lại trong Quỹ BHXH để sau n&agrave;y chi trả khi họ đến tuổi hưu. Song điều kiện cụ thể ra sao v&agrave; tuy&ecirc;n truyền thế n&agrave;o để người lao động đồng thuận, tr&aacute;nh lặp lại &quot;<span>vết xe đổ</span>&quot;của Điều 60 như 6 năm trước. Hay b&agrave;i học ch&iacute;nh s&aacute;ch 176 &quot;<span>về một cục</span>&quot; cũng vẫn c&ograve;n đ&oacute;.</p> <p class="Normal">Người lao động muốn r&uacute;t BHXH một lần mua &ocirc;t&ocirc; để đầu tư cho cuộc sống chẳng hạn, l&agrave; việc l&uacute;c trẻ, c&ograve;n về gi&agrave; th&igrave; sao? Ch&iacute;nh s&aacute;ch cần nh&igrave;n đến đoạn họ kh&ocirc;ng c&ograve;n l&agrave;m việc được nữa, ốm đau, bệnh tật, kh&ocirc;ng c&oacute; lương hưu, Nh&agrave; nước sẽ phải chi trả bằng trợ cấp x&atilde; hội. Mức trợ cấp x&atilde; hội hiện h&agrave;nh v&agrave;i trăm ngh&igrave;n đồng tr&ocirc;ng &quot;c&oacute; vẻ &iacute;t&quot;, nhưng h&agrave;ng triệu người dồn lại l&agrave; g&aacute;nh nặng lớn Nh&agrave; nước phải lo. Chưa kể tr&ecirc;n 60% người gi&agrave; Việt Nam hiện kh&ocirc;ng c&oacute; lương hưu.</p> <p class="Normal">Hệ thống BHXH cũng cần thay đổi theo hướng l&agrave; một cơ quan dịch vụ, người lao động ch&iacute;nh l&agrave; người trả lương cho c&aacute;n bộ BHXH. Theo t&ocirc;i, l&acirc;u nay việc tuy&ecirc;n truyền ch&iacute;nh s&aacute;ch BHXH vẫn mang t&iacute;nh h&igrave;nh thức, chỉ nhắc lại những quy định m&agrave; kh&ocirc;ng giải th&iacute;ch cho người lao động thấy r&otilde; được sự ưu việt để họ tự nguyện tham gia v&agrave;o. Đ&acirc;y l&agrave; vấn đề cần cải c&aacute;ch t&iacute;ch cực hơn.</p> <figure class="tplCaption"> <div class="fig-picture"><picture><img alt="Người già tập thể dục ven Hồ Tây, Hà Nội. Ảnh: Đình Tùng" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/21/i1-vnexpress-vnecdn-net_hotay-3549-1618923183.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">Người gi&agrave; tập thể dục ven Hồ T&acirc;y, H&agrave; Nội. Ảnh: <em>Đ&igrave;nh T&ugrave;ng</em></p> </figcaption> </figure> <p class="Normal"><em>- Hạn chế nhận BHXH một lần gi&uacute;p người lao động c&oacute; lương hưu, nhưng l&agrave;m thế n&agrave;o để họ &quot;sống được&quot; v&agrave; y&ecirc;n t&acirc;m chờ tới tuổi gi&agrave;. &Ocirc;ng g&oacute;p &yacute; g&igrave; với c&aacute;c nh&agrave; l&agrave;m ch&iacute;nh s&aacute;ch?</em></p> <p class="Normal">-Thu nhập b&igrave;nh qu&acirc;n đầu người Việt Nam tr&ecirc;n 2.700 USD chưa phải mức cao. Song chiếc b&aacute;nh thu nhập vẫn cần phải chia phần cho chi ti&ecirc;u hiện tại v&agrave; để d&agrave;nh khi về gi&agrave;. Muốn người lao động sống được th&igrave; phải n&acirc;ng thu nhập trung b&igrave;nh l&ecirc;n bằng mở rộng sản xuất, tạo việc l&agrave;m bền vững, doanh nghiệp trong nước phải &quot;khỏe&quot;... Điều đ&aacute;ng buồn nhiều ng&agrave;nh sản xuất của nước ta vẫn chỉ dừng ở mức gia c&ocirc;ng, l&agrave; kh&acirc;u thấp nhất trong chuỗi gi&aacute; trị.</p> <p class="Normal">Cũng cần minh bạch đ&oacute;ng - hưởng BHXH, dần h&igrave;nh th&agrave;nh những t&agrave;i khoản c&aacute; nh&acirc;n như t&agrave;i khoản ng&acirc;n h&agrave;ng, để người lao động biết họ đang đ&oacute;ng như thế n&agrave;o, t&iacute;ch lũy bao nhi&ecirc;u, được hưởng ra sao.</p> <p class="Normal">Trong khu vực ch&iacute;nh thức vẫn phải duy tr&igrave; tăng mức đ&oacute;ng tr&ecirc;n cơ sở tăng mặt bằng tiền lương, nghĩa l&agrave; cải c&aacute;ch BHXH phải đi đ&ocirc;i với cải c&aacute;ch tiền lương. Tỷ lệ bao phủ BHXH bắt buộc mới được 30% th&igrave; kh&oacute; gọi l&agrave; an sinh x&atilde; hội. Về l&acirc;u d&agrave;i, cần k&eacute;o lao động khu vực phi ch&iacute;nh thức sang khu vực ch&iacute;nh thức, tiến tới đ&oacute;ng BHXH bắt buộc v&agrave; Nh&agrave; nước hỗ trợ một phần cho những người c&oacute; mức đ&oacute;ng thấp.</p> <p class="Normal">T&ocirc;i nghĩ người lao động đều muốn hưởng lương hưu, điều quan trọng l&agrave; khiến người ta thực sự tin tưởng v&agrave;o hệ thống ch&iacute;nh s&aacute;ch BHXH m&agrave; th&ocirc;i.</p> <figure class="tplCaption"> <div class="fig-picture"><picture><img alt="BHXH một lần được tính thế nào? (Click vào đây để xem). Đồ họa: Việt Chung" src="https://khds.1cdn.vn/2021/04/21/i1-vnexpress-vnecdn-net_bh1lan-6822-1618923183.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p class="Image">BHXH một lần được t&iacute;nh thế n&agrave;o? (Click <span>v&agrave;o đ&acirc;y</span> để xem). Đồ họa: <em>Việt Chung</em></p> </figcaption> </figure> <p class="Normal"><em>- Ngo&agrave;i vấn đề hạn chế &quot;l&agrave;n s&oacute;ng&quot; hưởng BHXH một lần, &ocirc;ng c&ograve;n nh&igrave;n thấy b&agrave;i to&aacute;n kh&oacute; n&agrave;o kh&aacute;c khi sửa luật lần n&agrave;y?</em></p> <p class="Normal">- Vẫn l&agrave; c&acirc;u chuyện đ&oacute;ng - hưởng thế n&agrave;o trong hưu tr&iacute;. Cải c&aacute;ch ch&iacute;nh s&aacute;ch BHXH phức tạp hơn nhiều so với tiền lương, bởi tiền lương l&agrave; hiện tại, bảo hiểm l&agrave; cả qu&aacute; khứ, hiện tại v&agrave; hướng đến tương lai.</p> <p class="Normal">C&oacute; một thực tế l&agrave; đang diễn ra l&agrave; sự ch&ecirc;nh lệch lớn trong thụ hưởng lương hưu khi người hưởng cao, người lại qu&aacute; thấp. Đ&acirc;y l&agrave; hậu quả mặt bằng ch&iacute;nh s&aacute;ch lương hưu từng thời kỳ kh&aacute;c nhau v&agrave; hiện Nh&agrave; nước vẫn phải xử l&yacute;, nhưng c&oacute; lẽ kh&ocirc;ng bao giờ hết được.</p> <p class="Normal">Qu&aacute; tr&igrave;nh cải c&aacute;ch ch&iacute;nh s&aacute;ch BHXH hiện nay thực chất l&agrave; tăng đ&oacute;ng, giảm hưởng để xử l&yacute; ch&ecirc;nh lệch n&agrave;y v&agrave; c&acirc;n bằng Quỹ hưu tr&iacute;... Tăng đ&oacute;ng thể hiện qua nhiều biện ph&aacute;p, như tăng mức đ&oacute;ng của người lao động trong doanh nghiệp từ 6% l&ecirc;n 8%, tăng c&aacute;c khoản đ&oacute;ng, tăng tuổi nghỉ hưu. Giảm hưởng thể hiện ở việc điều chỉnh trước đ&acirc;y đ&oacute;ng BHXH 30 năm hưởng 75% giờ l&ecirc;n 35 năm...</p> <p class="Normal">Song chế độ hưu tr&iacute; d&ugrave; cải c&aacute;ch thế n&agrave;o vẫn cần thực hiện tr&ecirc;n nguy&ecirc;n tắc đ&oacute;ng - hưởng, nghĩa l&agrave; mức đ&oacute;ng kh&aacute;c nhau th&igrave; mức hưởng kh&aacute;c nhau. N&oacute;i điều chỉnh ch&iacute;nh s&aacute;ch để thực hiện &quot;nguy&ecirc;n tắc chia sẻ&quot; giữa người hưởng lương hưu cao với người lương hưu thấp l&agrave; kh&ocirc;ng đ&uacute;ng.</p> <p class="Normal">Đ&oacute;ng v&agrave;o Quỹ BHXH l&agrave; tiền của người lao động, họ đ&oacute;ng nhiều th&igrave; sau n&agrave;y phải trả đủ cho họ th&ocirc;ng qua lương hưu. Việc chia sẻ hay kh&ocirc;ng thuộc quyền của người lao động, Nh&agrave; nước kh&ocirc;ng thể l&agrave;m thay việc đ&oacute;. Nếu lấy tiền lương hưu của người nọ &quot;b&ugrave; đắp&quot; cho người kia dễ khiến lao động băn khoăn, mất niềm tin. Nguy&ecirc;n tắc chia sẻ chỉ c&oacute; thể thực hiện ở loại h&igrave;nh bảo hiểm ngắn hạn như ốm đau, thai sản, thất nghiệp...</p> <div class="box_brief_info"> <p class="Normal">Thống k&ecirc; của Bộ Lao động Thương binh v&agrave; X&atilde; hội cuối năm 2020, cả nước c&oacute; 9,2 triệu người chưa được hưởng tầng an sinh x&atilde; hội n&agrave;o, tr&ecirc;n 3,1 triệu người hưởng lương hưu, BHXH v&agrave; 1,8 triệu người hưởng trợ cấp hưu tr&iacute; x&atilde; hội.</p> <p class="Normal">Theo nghi&ecirc;n cứu của Tổ chức Lao động Quốc tế tại Việt Nam (ILO) năm 2019, hệ thống hưu tr&iacute; Việt Nam gồm hai tầng ch&iacute;nh. Tầng thứ nhất &aacute;p dụng với hưu tr&iacute; x&atilde; hội (trợ cấp), chi trả từ ng&acirc;n s&aacute;ch nh&agrave; nước cho to&agrave;n bộ người gi&agrave; tr&ecirc;n 80 tuổi kh&ocirc;ng được nhận hưu tr&iacute; BHXH. Chế độ hưu tr&iacute; BHXH ở tầng thứ hai d&agrave;nh cho người tham gia bắt buộc hoặc tự nguyện v&agrave;o hệ thống BHXH Việt Nam khi họ đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định v&agrave; đ&oacute;ng bảo hiểm tối thiểu 20 năm.</p> </div> <p class="Normal">&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top