PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hương - Thứ trưởng Bộ Y tế vừa ký quyết định về việc thành lập 7 đoàn đi kiểm tra, giám sát, chỉ đạo công tác phòng chống sốt xuất huyết và tay chân miệng tại các tỉnh/thành phố trọng điểm trong tháng 6 - 7 năm.
Bệnh tay chân miệng có thể gây ra những tổn thương nghiêm trọng ở não bộ hay tim mạch và hô hấp. Đây là các biến chứng rất nguy hiểm, có thể tử vong nhanh. Vì vậy, cha mẹ cần phòng ngừa trước biến chứng cho con.
Tình trạng thiếu thuốc điều trị bệnh tay chân miệng thể nặng cho trẻ sẽ được giải quyết khi các bệnh viện đã tiếp cận được nguồn thuốc 6000 lọ vừa xuất xưởng.
Hơn 1200 trẻ tới khám và gần 500 trẻ mắc tay chân miệng nhập viện điều trị tại Bệnh viện Nhi Trung ương trong 6 tháng đầu năm. Nhiều trẻ gặp biến chứng thần kinh nguy kịch nên cha mẹ cần chú ý để nhận biết.
Bệnh tay chân miệng tăng nhanh từ đầu tháng 5 và có nhiều ca biến chứng nặng, 7 ca tử vong, Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở y tế cần phân loại và chuyển tuyến phù hợp, để không chuyển nặng, tử vong.
Bệnh tay chân miệng diễn biến phức tạp tại TPHCM, số ca mắc tăng mạnh. Đặc biệt trong đó số ca diễn tiến nặng tăng gấp 2,5 lần so với những năm trước và đã có 4 ca tử vong. Bộ Y tế trực tiếp giám sát phòng chống bệnh.
Nhiều cha mẹ chủ quan hoặc nghĩ con mọc răng khiến trẻ nguy kịch. Hiện tại 20 – 30% trẻ tay chân miệng nhập viện do chủng virus EV71 chuyển biến khó lường, cha mẹ cần chủ động nhận biết để tránh biến chứng nguy hiểm cho con.
Bệnh Tay-Chân-Miệng tuy có diễn biến nhanh và có nhiều biến chứng nguy hiểm nhưng các bậc phụ huynh hoàn toàn có thể giúp con tránh mắc bệnh, cũng như phát hiện và điều trị kịp thời khi có biến chứng nặng.