Cháu bé bị bỏ quên 9 tiếng trên ôtô đã sống sót kỳ diệu thế nào?

Theo các chuyên gia Bệnh viện Nhi Trung ương, cháu bé bị bỏ quên trên ôtô suốt 9 tiếng đồng hồ đã thoát chết, được cứu sống chính nhờ vào khâu cấp cứu ban đầu rất tốt, kịp thời.

<div> <p>Theo c&aacute;c chuy&ecirc;n gia Bệnh viện Nhi Trung ương, ch&aacute;u b&eacute; bị bỏ qu&ecirc;n tr&ecirc;n &ocirc;t&ocirc; suốt 9 tiếng đồng hồ đ&atilde; tho&aacute;t chết, được cứu sống ch&iacute;nh nhờ v&agrave;o kh&acirc;u cấp cứu ban đầu rất tốt, kịp thời.&nbsp;</p> <p>Tiến sĩ, B&aacute;c sĩ L&ecirc; Xu&acirc;n Ngọc, Trưởng ph&ograve;ng Kế hoạch Tổng hợp, Trưởng khoa Quốc tế- Bệnh viện Nhi Trung ương, Giảng vi&ecirc;n quốc tế về cấp cứu nhi khoa APLS cho biết trong cấp cứu đ&atilde; bao h&agrave;m &yacute; đầu ti&ecirc;n, l&agrave; phải tức th&igrave; v&agrave; phải hiệu quả nhất c&oacute; thể.</p> <p>Đối với cơ sở y tế tuyến dưới, bản th&acirc;n tiếp x&uacute;c với nạn nh&acirc;n, nếu được xử l&yacute; cơ bản th&igrave; sẽ cấp cứu tốt, kh&ocirc;ng những gi&uacute;p trẻ phục hồi sức khỏe nhanh nhất c&oacute; thể m&agrave; sẽ tạo tiền đề thuận lợi cho điều trị ở cấp cao hơn. Đ&acirc;y l&agrave; điểm mấu chốt.</p> <p>Vấn đề thời điểm, thời gian, nếu chậm trễ một ph&uacute;t hoặc định hướng điều trị ban đầu sai sẽ dẫn tới một l&agrave; khả năng phục hồi đứa trẻ rất chậm, hai l&agrave; c&oacute; nguy cơ g&acirc;y ra biến chứng do cấp cứu ban đầu sai. Ba l&agrave;, c&aacute;c tuyến điều trị cấp cứu cao hơn như tuyến huyện, tuyến tỉnh, tuyến trung ương sẽ mất đi cơ hội điều trị cho trẻ ở mức độ cao nhất đ&oacute; l&agrave; trẻ trở lại t&igrave;nh trạng b&igrave;nh thường, kh&ocirc;ng c&oacute; di chứng.</p> <p>&quot;Trong trường hợp n&agrave;y, ch&uacute;ng t&ocirc;i muốn nhấn mạnh &yacute; nghĩa của cấp cứu ban đầu, ngay ở hiện trường của vụ tai nạn ở tuyến cấp cứu gần nhất với đứa trẻ, tuyệt đối kh&ocirc;ng được chậm trễ, kh&ocirc;ng bỏ qua bất cứ một gi&acirc;y ph&uacute;t n&agrave;o, đồng thời phải l&agrave;m tốt nhất c&oacute; thể được, bằng mọi h&igrave;nh thức, c&aacute;c động t&aacute;c cấp cứu phải chuẩn để gi&uacute;p đỡ trẻ hồi phục trọn vẹn nhất,&nbsp; nhanh nhất c&oacute; thể, tạo điều kiện cho c&aacute;c tuyến sau c&oacute; cơ hội cấp cứu, hồi sức được cho bệnh nh&acirc;n phục hồi lại ho&agrave;n to&agrave;n&quot;- B&aacute;c sĩ Ngọc nhấn mạnh.&nbsp;</p> <p>Kh&aacute;c nhau, t&ugrave;y theo từng cơ thể, từng thời gian, phụ thuộc nhiều v&agrave;o m&ocirc;i trường b&ecirc;n ngo&agrave;i. Với thực trạng hiện tại của trường hợp n&agrave;y, cơ quan chức năng sẽ cung cấp kỹ hơn.</p> <p>Về bệnh l&yacute;, khi b&aacute;c sĩ tiếp cận được với t&igrave;nh trạng bệnh, ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; đ&aacute;nh gi&aacute; s&aacute;t lại c&aacute;c cơ quan như cơ quan h&ocirc; hấp, tuần ho&agrave;n, thần kinh trung ương, nước, điện giải, đặc biệt l&agrave; đường m&aacute;u k&egrave;m theo. Với c&aacute;c trường hợp n&agrave;y, c&aacute;c ch&aacute;u phải được tiếp cận với từng điều trị một.&nbsp;</p> <p>Trước c&acirc;u hỏi, trong 9 giờ bị bỏ qu&ecirc;n, em b&eacute; sẽ bị ảnh hưởng như thế n&agrave;o, Ph&oacute; Gi&aacute;o sư Trần Minh Điển cho rằng hiện tại theo đ&aacute;nh gi&aacute; của ch&uacute;ng t&ocirc;i, sau khi chụp CT cho bệnh nhi, với thần kinh v&agrave; tri gi&aacute;c của em b&eacute; kh&aacute; tỉnh t&aacute;o, kh&ocirc;ng c&oacute; dấu hiệu n&agrave;o của tổn thương thần kinh khu tr&uacute;, kết quả chụp CT&nbsp; sọ n&atilde;o cũng kh&aacute; ổn, kh&ocirc;ng thấy tổn thương g&igrave;. Em b&eacute; được ti&ecirc;n lượng kh&aacute; tốt v&agrave; c&oacute; thể quay lại cuộc sống b&igrave;nh thường trong v&agrave;i ng&agrave;y tới.&nbsp;</p> <p>&quot;Theo những t&agrave;i liệu y văn về sốc nhiệt v&agrave; bỏ qu&ecirc;n tr&ecirc;n xe, th&igrave; trẻ em tăng th&acirc;n nhiệt nhanh hơn người lớn, c&oacute; thể li&ecirc;n quan đến khối lượng nước của trẻ em nhiều, nguy cơ mất nước cao, v&agrave; dễ bị ảnh hưởng nhiệt bằng nhiều c&aacute;ch. Với c&aacute;c trường hợp bị bỏ qu&ecirc;n tr&ecirc;n &ocirc;t&ocirc;, t&ugrave;y theo từng cơ thể, t&ugrave;y theo từng thời điểm tr&ecirc;n xe, may mắn l&agrave; c&aacute;c chức năng sống của em b&eacute; vẫn c&ograve;n, em b&eacute; vẫn c&ograve;n thở, nhịp tim đập tương đối tốt, chỉ tri gi&aacute;c th&igrave; bắt đầu lơ mơ th&ocirc;i. Bệnh nh&acirc;n nhi n&agrave;y chưa phải ở mức độ nặng nề, được tiếp cận cấp cứu sớm n&ecirc;n đ&atilde; được cứu. Ch&uacute;ng t&ocirc;i ti&ecirc;n lượng bệnh nh&acirc;n tốt&quot;- Ph&oacute; Gi&aacute;o sư Trần Minh Điển cho biết.&nbsp;</p> <coccocgrammar></coccocgrammar><coccocgrammar></coccocgrammar></div> <p>&nbsp;</p>

Theo laodong.vn
Gây mê lấy ấu trùng trong tai bé 16 tháng tuổi

Gây mê lấy ấu trùng trong tai bé 16 tháng tuổi

Dị vật sống trong tai có nguy cơ tổn thương, nhiễm trùng tai ngoài, thậm chí có thể ảnh hưởng tai giữa gây mất thính giác. Gia đình có bé nhỏ, nên vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, không để thức ăn ôi thiu hay rác thải gần chỗ bé.
 Ô tô lao xuống vực, 5 người thoát nạn thần kỳ

Ô tô lao xuống vực, 5 người thoát nạn thần kỳ

Ngày 5/5, trên mạng xã hội xuất hiện hình ảnh kèm thông tin về một chiếc ô tô chở 5 người, đi qua một đoạn đèo sâu ở Điện Biên rồi rơi xuống vực. Ô tô bị bẹp rúm, may mắn 5 người trong xe đều không ai bị thương.
back to top