Chất axit sorbic tìm thấy trong tương ớt Chin-su thu hồi ở Nhật được nhiều nước sử dụng

Theo chuyên gia về công nghệ thực phẩm, chất axit sorbic tìm thấy trong tương ớt Chin-su là chất bảo quản bình thường và không phải là chất cấm.

<div> <div> <p>Theo chuy&ecirc;n gia về c&ocirc;ng nghệ thực phẩm, chất axit sorbic t&igrave;m thấy trong tương ớt Chin-su l&agrave; chất bảo quản b&igrave;nh thường v&agrave; kh&ocirc;ng phải chất cấm.</p> </div> </div> <summary class="sum"> </summary> <p>&nbsp;</p> <p>Trả lời b&aacute;o ch&iacute; chiều ng&agrave;y 6/4, TS Phan Thế Đồng - chuy&ecirc;n gia về c&ocirc;ng nghệ thực phẩm Trường ĐH Hoa Sen TP.HCM cho biết, trong chế biến thực phẩm axit benzoic, axit sorbic đều l&agrave; chất bảo quản b&igrave;nh thường, kh&ocirc;ng phải chất cấm. Hai chất n&agrave;y ở một số nước cho ph&eacute;p sử dụng nhưng tu&acirc;n thủ theo quy định về liều lượng.</p> <p>&nbsp;</p> <div> <div> <div><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/04/06/chinsu-20thu-20hoi-20o-20nhat.jpg" /></div> <p>Ủy ban ti&ecirc;u chuẩn thực phẩm quốc tế (Codex) hiện quy định axit sorbic được sử dụng trong thực phẩm từ 0,05-0,2% (tối đa 1%), c&ograve;n axit benzoic sử dụng từ 0,05-0,1%.</p> <p>Chiếu theo ti&ecirc;u chuẩn của Codex so với h&agrave;m lượng axit benzoic được ph&aacute;t hiện trong tương ớt Chin-su bị Nhật thu hồi (lần lượt 0,41g/kg; 0,44g/kg v&agrave; 0,45g/kg), TS Đồng cho rằng l&ocirc; tương ớt bị thu hồi vẫn nằm trong ti&ecirc;u chuẩn cho ph&eacute;p của quốc tế.</p> <blockquote> <div> <p><span style="color:#a52a2a;"><strong>Theo &ocirc;ng Nguyễn Thanh Phong, Cục trưởng Cục An to&agrave;n thực phẩm, Bộ Y tế, hiện chưa c&oacute; th&ocirc;ng tin từ cơ quan chức năng Nhật Bản về việc thu hồi sản phẩm tương ớt Chin-su nhập khẩu từ Việt Nam, nhưng cơ quan n&agrave;y cũng đang cho l&agrave;m r&otilde; vụ việc, đặc biệt l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến việc thu hồi v&agrave; nguồn gốc h&agrave;ng h&oacute;a.</strong></span></p> </div> </blockquote> <p>&quot;C&oacute; thể quy định của Nhật khắt khe hơn, họ kh&ocirc;ng muốn c&oacute; chất bảo quản trong đ&oacute;. Ti&ecirc;u chuẩn của Codex được coi như định chế tham khảo chung c&aacute;c b&ecirc;n dựa v&agrave;o đ&oacute; bu&ocirc;n b&aacute;n.</p> <p>Việc bị thu hồi như tr&ecirc;n cần phải xem x&eacute;t lại hợp đồng giao ước về ti&ecirc;u chuẩn ri&ecirc;ng, cụ thể giữa đơn vị xuất khẩu v&agrave; nhập khẩu sản phẩm n&agrave;y. Đ&oacute; c&oacute; thể mới l&agrave; vấn đề m&agrave; Nhật thu hồi sản phẩm n&agrave;y&quot; - TS Đồng ph&acirc;n t&iacute;ch.</p> <p>Theo PGS Nguyễn Duy Thịnh, nguy&ecirc;n giảng vi&ecirc;n Viện C&ocirc;ng nghệ Sinh học v&agrave; Thực phẩm, Đại học B&aacute;ch Khoa H&agrave; Nội, tại Việt Nam, axit benzoic vẫn được ph&eacute;p sử dụng với c&ocirc;ng dụng bảo quản kh&aacute;ng vi sinh trong thực phẩm.</p> </div> <div> <p>Tuy nhi&ecirc;n, tại Nhật Bản họ kh&ocirc;ng cho sử dụng phụ gia thực phẩm n&agrave;y v&agrave; sản phẩm tương ớt Chin-su chứa chất bảo quản tr&ecirc;n th&igrave; trở th&agrave;nh sản phẩm bị cấm b&aacute;n ở Nhật Bản.&nbsp;Theo c&ocirc;ng bố tại Nhật Bản h&agrave;m lượng axit benzoic c&oacute; trong tương ớt Chin-su lần lượt l&agrave; 0,41g/kg, 0,44g/kg v&agrave; 0,45g/kg (được hiểu tương đương l&agrave; 0,4 phần ngh&igrave;n). Với h&agrave;m lượng n&agrave;y &ocirc;ng Thịnh cho biết ho&agrave;n to&agrave;n nằm dưới ngưỡng cho ph&eacute;p tối đa l&agrave; 1 phần ngh&igrave;n. Mặt kh&aacute;c tương ớt kh&ocirc;ng phải l&agrave; gia vị c&oacute; thể ăn nhiều n&ecirc;n ở mức độ n&agrave;y kh&ocirc;ng ảnh hưởng tới sức khỏe.</p> <p>Cũng li&ecirc;n quan đến sự việc tr&ecirc;n, ng&agrave;y 6/4, đại diện C&ocirc;ng ty Cổ phần H&agrave;ng ti&ecirc;u d&ugrave;ng Masan đ&atilde; l&ecirc;n tiếng khẳng định, c&ocirc;ng ty n&agrave;y chưa từng xuất khẩu trực tiếp hoặc gi&aacute;n tiếp tương ớt Chin-Su cho C&ocirc;ng ty Javis Co., Ltd hoặc C&ocirc;ng ty ISC Industrial Co., Ltd.</p> <p>Tất cả c&aacute;c sản phẩm của C&ocirc;ng ty Cổ phần H&agrave;ng ti&ecirc;u d&ugrave;ng Masan sản xuất v&agrave; ph&acirc;n phối đều tu&acirc;n thủ c&aacute;c quy định của ph&aacute;p luật Việt Nam v&agrave; nước nhập khẩu về an to&agrave;n thực phẩm, bao gồm cả quy định về ghi nh&atilde;n, th&agrave;nh phần v&agrave; sử dụng phụ gia. Hiện, ch&uacute;ng t&ocirc;i chỉ ch&iacute;nh thức xuất khẩu trực tiếp sản phẩm tương ớt Chin-Su sang c&aacute;c thị trường Mỹ, Canada, &Uacute;c, Nga, Cộng ho&agrave; S&eacute;c, Trung Quốc, Đ&agrave;i Loan&rdquo;, vị n&agrave;y cho biết.</p> <p>Theo đại diện của Masan, sự cố xảy ra l&agrave; do C&ocirc;ng ty Javis Co., Ltd đ&atilde; kh&ocirc;ng tu&acirc;n thủ quy định ghi nh&atilde;n của Nhật Bản.&nbsp;</p> <p>&ldquo;Do hiện nay ch&uacute;ng t&ocirc;i kh&ocirc;ng c&oacute; mẫu sản phẩm n&ecirc;n chưa thể kết luận ch&iacute;nh thức về nguồn gốc xuất xứ của l&ocirc; h&agrave;ng n&agrave;y nhưng nhiều khả năng đ&acirc;y l&agrave; sản phẩm d&agrave;nh ri&ecirc;ng cho thị trường Việt Nam, tr&ecirc;n đ&oacute; c&oacute; ghi r&otilde; &ldquo;D&agrave;nh ri&ecirc;ng cho thị trường Việt Nam. Kh&ocirc;ng d&agrave;nh cho xuất khẩu. Exclusively for sale in Vietnam. Exports are not authorised&rdquo;, hoặc l&agrave; sản phẩm kh&ocirc;ng r&otilde; xuất xứ&rdquo;, đại diện Masan cho biết th&ecirc;m.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietq.vn
Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Những người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng quyền lực trong hai vụ án liên quan Tập đoàn Thuận An, Phúc Sơn gần đây cho thấy, đồng tiền, lòng tham đã làm lu mờ phẩm chất, sự liêm chính dẫn đến sa ngã trước những “viên đạn bọc đường”.
Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Sản phẩm Bath Gel - MM Professional (chai 35ml, số lô 19/10/2023; ngày sản xuất 19/10/2023) của Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Mỹ Nguyên (Công ty Mỹ Nguyên) bị Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc.
back to top