Bộ Y tế đưa ra 11 động tác thể dục giữa giờ để nâng cao sức khoẻ

Nhằm phát động Chương trình Sức khỏe Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với 28 chỉ tiêu của 11 lĩnh vực, Bộ Y tế đã đưa ra 11 động tác thể dục giữa giờ.

<!-- main content --> <div> <p>Giới thiệu về Chương tr&igrave;nh Sức khỏe Việt Nam, TS Trương Đ&igrave;nh Bắc, Cục trưởng Cục Y tế dự ph&ograve;ng, Bộ Y tế cho biết, chương tr&igrave;nh đề ra c&aacute;c nhiệm vụ v&agrave; giải ph&aacute;p để tập trung thực hiện 28 chỉ ti&ecirc;u của 11 lĩnh vực sức khỏe. Trong giai đoạn từ năm 2018-2030, Chương tr&igrave;nh Sức khỏe Việt Nam tập trung v&agrave;o 11 lĩnh vực chia l&agrave;m 3 nh&oacute;m, cụ thể: N&acirc;ng cao sức khỏe bảo đảm dinh dưỡng hợp l&yacute;, tăng cường vận động thể lực; Bảo vệ sức khỏe v&agrave; ph&ograve;ng bệnh, chăm s&oacute;c sức khỏe trẻ em v&agrave; học sinh, ph&ograve;ng chống t&aacute;c hại của thuốc l&aacute;, ph&ograve;ng chống t&aacute;c hại của rượu, bia, vệ sinh m&ocirc;i trường, an to&agrave;n thực phẩm...</p> <p>Chương tr&igrave;nh ph&aacute;t động, k&ecirc;u gọi mỗi người d&acirc;n cần thực hiện v&agrave; duy tr&igrave; những h&agrave;nh vi, lối sống l&agrave;nh mạnh c&oacute; lợi cho sức khỏe để tự bảo vệ, chăm s&oacute;c, n&acirc;ng cao sức khỏe cho bản th&acirc;n, gia đ&igrave;nh, cộng đồng v&agrave; x&atilde; hội. Cụ thể: Thường xuy&ecirc;n rửa tay với x&agrave; ph&ograve;ng, tăng cường vận động, đi bộ, đi xe đạp, tập thể dục, thể thao. Kh&ocirc;ng h&uacute;t thuốc l&aacute;, hạn chế uống rượu bia. C&oacute; chế độ ăn uống hợp l&yacute;, giảm ăn muối, giảm đường, ăn nhiều rau xanh, tr&aacute;i c&acirc;y. Đi kh&aacute;m sức khỏe định kỳ, đối với người b&igrave;nh thường đo huyết &aacute;p &iacute;t nhất 6 th&aacute;ng một lần để ph&aacute;t hiện sớm tăng huyết &aacute;p, đo đường m&aacute;u &iacute;t&nbsp; nhất 1 năm một lần để ph&aacute;t hiện sớm bệnh đ&aacute;i th&aacute;o đường.</p> <p>Đối với nội dung tăng cường vận động thể lực cho người d&acirc;n, Chương tr&igrave;nh n&ecirc;u r&otilde; việc hỗ trợ người d&acirc;n tăng cường vận động thể lực theo khuyến c&aacute;o: Ph&aacute;t động phong tr&agrave;o 10.000 bước ch&acirc;n mỗi ng&agrave;y để vận động, khuyến kh&iacute;ch, hỗ trợ cho người d&acirc;n tham gia v&agrave; duy tr&igrave; th&oacute;i quen vận động thể lực bằng h&igrave;nh thức đi bộ.</p> <p>Tổ chức c&aacute;c h&igrave;nh thức vận động thể lực, thể dục giữa giờ ph&ugrave; hợp cho người lao động tại nơi l&agrave;m việc, đặc biệt cho những người l&agrave;m việc văn ph&ograve;ng... Tăng cường vận động thể chất cho trẻ em, học sinh, sinh vi&ecirc;n bằng việc tổ chức tốt c&aacute;c chương tr&igrave;nh gi&aacute;o dục thể chất trong trường học&hellip;</p> <p>Để thực hiện tăng cường vận động thể lực, Bộ Y tế đ&atilde; giới thiệu b&agrave;i tập thể dục giữa giờ gồm 11 động t&aacute;c vận động. Theo &ocirc;ng Trương Đ&igrave;nh Bắc, tăng cường thể lực với người d&acirc;n Việt Nam l&agrave; rất cần thiết v&agrave; b&agrave;i tập thể dục l&agrave; b&agrave;i tập khởi động cho tuy&ecirc;n truyền để mọi người d&acirc;n tham gia tập thể dục v&agrave; tăng cường vận động.</p> <p>&ldquo;B&agrave;i tập dựa tr&ecirc;n b&agrave;i gốc của Nhật Bản do Tổ chức Y tế thế giới cung cấp. Bộ trưởng Bộ Y tế v&agrave; c&aacute;c đơn vị đều thấy b&agrave;i n&agrave;y ph&ugrave; hợp để quảng b&aacute; v&agrave; k&ecirc;u gọi tăng cường thể thao n&oacute;i chung, trong đ&oacute; c&oacute; thể dục giữa giờ. Dựa tr&ecirc;n b&agrave;i tập của Nhật, ch&uacute;ng t&ocirc;i tin rằng b&agrave;i tập c&oacute; cơ sở khoa học ho&agrave;n to&agrave;n ph&ugrave; hợp&rdquo;, &ocirc;ng Bắc khẳng định.</p> </div> <!-- end article main content -->

Theo ngaynay.vn
Hà Nội: Ca mắc rubella đầu tiên đã tiêm 2 mũi vắc xin phòng bệnh

Bệnh rubella nguy hiểm thế nào?

Rubella là bệnh truyền nhiễm do vi rút Alphavirust genus và Rubivirus genus gây ra. Bệnh rubella có tính lây truyền cao dễ gây thành dịch lớn và đặc biệt nguy hiểm với phụ nữ mang thai.
Bệnh dại lây qua đường nào?

Bệnh dại lây qua đường nào?

Đường lây bệnh dại phổ biến nhất là do bị động vật dại cắn, bên cạnh đó bệnh còn có thể lây từ nước bọt của chó, mèo dại hoặc động vật khác mắc bệnh do cào hoặc liếm vào vết thương, vùng da bị trầy xước của cơ thể.
back to top