Bộ Xây dựng: Giao dịch bất động sản giảm trong cơn sốt đất quay cuồng

Trong khi thị trường quay cuồng với cơn sốt đất ảo, Bộ Xây dựng cho biết, quý 1 năm nay lượng giao dịch bất động sản chỉ bằng 70% quý 4 năm 2020 nhưng giá đất nền tăng nóng, giá chung cư tăng từ 5-10%.

<div> <p><strong>Người d&acirc;n bỏ c&ocirc;ng việc, sản xuất kinh doanh đi bu&ocirc;n đất</strong></p> <p>Theo thứ trưởng Bộ X&acirc;y dựng Nguyễn Văn Sinh đang c&oacute; những biểu hiện của cơn sốt đất ảo, nh&agrave; đầu tư cần cảnh gi&aacute;c.</p> <p>Gi&aacute; bất động sản trong năm 2020, theo Bộ X&acirc;y dựng, c&oacute; tăng nhẹ, kh&ocirc;ng c&oacute; hiện tượng trầm lắng, đ&oacute;ng băng, thị trường bất động sản ph&aacute;t triển l&agrave;nh mạnh.</p> <p>Trong qu&yacute; 1 năm 2021, t&igrave;nh h&igrave;nh thị trường bất động sản c&oacute; nhiều biến động, lượng giao dịch bất động sản theo qua theo d&otilde;i của Bộ X&acirc;y dựng chỉ bằng khoảng 70% c&aacute;c giao dịch ở qu&yacute; 4 năm 2020. Nhưng gi&aacute; bất động sản tăng nhẹ, nh&agrave; ở chung cư tăng gi&aacute; từ 5 - 10%.</p> <p>Đặc biệt gi&aacute; đất nền c&oacute; hiện tượng tăng n&oacute;ng. Cục bộ ở một số địa phương như v&ugrave;ng ven H&agrave; Nội, Quảng Ninh, Hải Ph&ograve;ng, Bắc Ninh, Bắc Giang, H&ograve;a B&igrave;nh, Ph&uacute; Thọ, TP Hồ Ch&iacute; Minh, Đồng Nai, B&igrave;nh Dương, B&igrave;nh Thuận, một số nơi c&oacute; hiện tượng gi&aacute; đất nền tăng gấp đ&ocirc;i.</p> <p>&quot;Nhiều người d&acirc;n bỏ cả c&ocirc;ng việc, bỏ cả sản xuất kinh doanh để đi kinh doanh đất, tạo n&ecirc;n hiện tượng sốt đất cục bộ v&agrave; tạo n&ecirc;n những rủi ro, ảnh hưởng đến ph&aacute;t triển kinh tế x&atilde; hội ở c&aacute;c địa phương&quot;, &ocirc;ng Nguyễn Văn Sinh cho biết th&ecirc;m.</p> <p>Theo l&atilde;nh đạo Bộ X&acirc;y dựng, hiện tr&ecirc;n thị trường xuất hiện c&aacute;c giao dịch bất động sản kh&ocirc;ng đủ c&aacute;c điều kiện ph&aacute;p l&yacute;, nhiều dự &aacute;n chưa đầu tư hạ tầng kỹ thuật đ&atilde; b&aacute;n h&agrave;ng, c&oacute; giao dịch bất động sản l&agrave; mua b&aacute;n đất rừng, đất n&ocirc;ng nghiệp, đất sản xuất kinh doanh chưa được chuyển đổi mục đ&iacute;ch sử dụng đất để đầu tư ph&aacute;t triển c&aacute;c dự &aacute;n bất động sản.</p> <p>Đ&acirc;y l&agrave; c&aacute;c giao dịch l&agrave; kh&ocirc;ng đảm bảo y&ecirc;u cầu ph&aacute;p l&yacute;, tiềm ẩn c&aacute;c rủi ro cho người d&acirc;n khi đầu tư v&agrave;o bất động sản.</p> <p>Thứ trưởng Nguyễn Văn Sinh cho biết, c&oacute; 5 nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn tới cơn sốt đất ảo hiện nay. Chẳng hạn, c&aacute;c địa phương triển khai lập quy hoạch tỉnh theo Luật Quy hoạch nhưng việc c&ocirc;ng bố quy hoạch của c&aacute;c địa phương chưa c&ocirc;ng khai, minh bạch dẫn đến c&aacute;c nh&agrave; đầu tư, kinh doanh bất động sản lợi dụng để đẩy gi&aacute; đất nền l&ecirc;n cao.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, do l&atilde;i suất tiền gửi ở c&aacute;c ng&acirc;n h&agrave;ng thương mại thấp, kh&ocirc;ng hấp dẫn người d&acirc;n để gửi tiền, thị trường chứng kho&aacute;n đạt đỉnh, n&ecirc;n nh&agrave; đầu tư, người d&acirc;n c&oacute; những nguồn tiền nh&agrave;n rỗi chuyển qua mua b&aacute;n bất động sản.</p> <p>Th&ecirc;m nữa, việc đầu tư ph&aacute;t triển c&aacute;c dự &aacute;n về nh&agrave; ở, bất động sản, đ&ocirc; thị c&ograve;n nhiều kh&oacute; khăn, đặc biệt l&agrave; c&aacute;c thủ tục ph&aacute;p l&yacute; về đất đai, đầu tư, x&acirc;y dựng c&ograve;n kh&oacute; khăn dẫn đến nguồn cung hạn chế.</p> <p>Thứ đến, đầu tư, ph&aacute;t triển c&aacute;c dự &aacute;n nh&agrave; ở thương mại gi&aacute; rẻ, nh&agrave; ở x&atilde; hội cho đối tượng người ngh&egrave;o đ&ocirc; thị, c&ocirc;ng nh&acirc;n c&aacute;c khu c&ocirc;ng nghiệp chưa được địa phương quan t&acirc;m đ&uacute;ng mức, chưa đ&aacute;p ứng đủ nhu cầu.</p> <p>Cuối c&ugrave;ng, một số địa phương tăng gi&aacute; đất theo lộ tr&igrave;nh, với mức tăng từ 15-20% đ&atilde; ảnh hưởng đến t&acirc;m l&yacute;, t&aacute;c động đến tăng gi&aacute; bất động sản tr&ecirc;n thị trường.</p> <p><strong>Xuất hiện t&igrave;nh trạng b&aacute;n cắt lỗ</strong></p> <p>Hội m&ocirc;i giới BĐS Việt Nam vừa đưa ra b&aacute;o c&aacute;o qu&yacute; 1/2021 tại H&agrave; Nội cho thấy, tỉ lệ hấp thụ của căn hộ b&igrave;nh d&acirc;n đạt cao nhất (44,3%). Mức thấp nhất từ trước tới nay, v&igrave; c&aacute;c sản phẩm n&agrave;y được đ&aacute;nh gi&aacute; nằm ở những khu vực kh&ocirc;ng hấp dẫn. Ph&acirc;n kh&uacute;c căn hộ c&oacute; gi&aacute; b&aacute;n tr&ecirc;n 35 triệu/m2 kh&oacute; b&aacute;n v&agrave; đạt tỷ lệ hấp thụ rất thấp (15,3%). Ở ph&acirc;n kh&uacute;c cao cấp, xuất hiện t&igrave;nh trạng b&aacute;n cắt lỗ của c&aacute;c nh&agrave; đầu tư, kể cả một số sản phẩm nằm ở c&aacute;c dự &aacute;n chất lượng tốt.</p> <p>C&ograve;n ph&acirc;n kh&uacute;c nh&agrave; thấp tầng, mặc d&ugrave; &iacute;t h&agrave;ng v&agrave; c&oacute; nhu cầu lớn nhưng ti&ecirc;u thụ cũng chỉ đạt mức trung b&igrave;nh (63,6%). Hiện gi&aacute; ở ph&acirc;n kh&uacute;c n&agrave;y rất cao, b&igrave;nh qu&acirc;n khoảng 10 tỷ đồng/căn. Do gi&aacute; b&aacute;n c&oacute; xu hướng tăng mạnh n&ecirc;n lượng ch&agrave;o b&aacute;n lại sản phẩm ở ph&acirc;n kh&uacute;c n&agrave;y diễn ra kh&aacute; s&ocirc;i động.</p> <p>B&aacute;o c&aacute;o của Savills tại cuộc họp cho thấy, trong qu&yacute; 1 vừa qua, lượng căn hộ b&aacute;n được tr&ecirc;n thị trường giảm 29% theo qu&yacute; v&agrave; 37% theo năm. Trong khi đ&oacute;, lượng ti&ecirc;u thụ biệt thự, nh&agrave; liền kề lại tăng tới 83% theo qu&yacute; v&agrave; 232% theo năm.</p> <div class="article__story cms-relate">&nbsp;</div> <div class="article__story cms-relate">&nbsp;</div> <div class="article__author">&nbsp;</div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo tienphong.vn
Xây dựng TRACODI bị xử phạt do vi phạm công bố thông tin

Xây dựng TRACODI bị xử phạt do vi phạm công bố thông tin

CTCP Tập đoàn Xây dựng TRACODI (HoSE: TCD) (tên cũ là CTCP Đầu tư Phát triển Công nghiệp và Vận tải) vừa bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) ban hành quyết định về việc xử phạt vi phạm về công bố thông tin (CBTT).
Nhót xanh bất ngờ tăng giá

Nhót xanh bất ngờ tăng giá

Trước kia nhót chín đỏ mọng giá còn rẻ như bèo, nhót xanh thì cho không ai lấy. Nay loại quả xanh non này thành món ăn hot trend, được rao bán với giá từ 300.000 - 430.000 đồng/kg.
back to top