Bộ Tài nguyên Môi trường phủ nhận tin Hà Nội nhiễm bụi cao thứ hai Đông Nam Á

Nhà chức trách cho rằng hàm lượng bụi siêu nhỏ ở Hà Nội vượt ngưỡng cho phép chỉ mang tính cục bộ và trong một số ngày.

<div> <p>Chiều 2/4, tại họp b&aacute;o thường kỳ Ch&iacute;nh phủ, Thứ trưởng Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường V&otilde; Tuấn Nh&acirc;n khẳng định, th&ocirc;ng tin H&agrave; Nội l&agrave; th&agrave;nh phố &ocirc; nhiễm bụi mịn (bụi si&ecirc;u nhỏ PM 2.5) xếp thứ hai Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; l&agrave; chưa ch&iacute;nh x&aacute;c. Bởi đ&acirc;y l&agrave; b&aacute;o c&aacute;o về hiện trạng chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; to&agrave;n cầu của Trung t&acirc;m Ph&aacute;t triển S&aacute;ng tạo Xanh, nhưng chỉ c&oacute; số liệu của 20 th&agrave;nh phố thuộc bốn quốc gia ở Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;. &quot;Chưa c&oacute; đầy đủ số liệu ở 11 nước Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; n&ecirc;n kh&ocirc;ng đủ cơ sở để đưa ra kết luận như tr&ecirc;n&quot;, &ocirc;ng n&oacute;i.</p> <p>&Ocirc;ng Nh&acirc;n cho biết, &ocirc; nhiễm m&ocirc;i trường ở H&agrave; Nội thường tập trung v&agrave;o m&ugrave;a đ&ocirc;ng v&agrave; m&ugrave;a xu&acirc;n (th&aacute;ng 12 đến th&aacute;ng 3 năm sau). Theo kết quả từ trạm quan trắc kh&ocirc;ng kh&iacute; của Tổng cục M&ocirc;i trường, 10 trạm quan trắc của Sở T&agrave;i nguy&ecirc;n M&ocirc;i trường H&agrave; Nội, số liệu từ Đại sứ qu&aacute;n Mỹ, c&oacute; việc h&agrave;m lượng bụi mịn đ&atilde; vượt quy chuẩn cho ph&eacute;p trong một số ng&agrave;y.</p> <p>Thừa nhận, việc &ocirc; nhiễm bụi mịn vượt ngưỡng cho ph&eacute;p mang t&iacute;nh cục bộ ở H&agrave; Nội &quot;l&agrave; c&oacute; thật&quot;, Thứ trưởng Nh&acirc;n giải th&iacute;ch nguy&ecirc;n nh&acirc;n do tập trung cao mật độ giao th&ocirc;ng, c&ocirc;ng tr&igrave;nh x&acirc;y dựng, nh&agrave; m&aacute;y sản xuất, người d&acirc;n đốt r&aacute;c thải. C&aacute;c tuyến đường như Phạm Văn Đồng, Minh Khai... mật độ giao th&ocirc;ng d&agrave;y đặc n&ecirc;n chỉ số &ocirc; nhiễm cao.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Ông Võ Tuấn Nhân. Ảnh: VT. " src="https://khds.1cdn.vn/2019/04/03/56319146-342629373125533-17561-4987-3393-1554225346.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>&Ocirc;ng V&otilde; Tuấn Nh&acirc;n. Ảnh: <em>VT.&nbsp;</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Bộ T&agrave;i nguy&ecirc;n v&agrave; M&ocirc;i trường sẽ phối hợp c&ugrave;ng H&agrave; Nội c&oacute; nhiều giải ph&aacute;p để giảm thiểu &ocirc; nhiễm kh&ocirc;ng kh&iacute; ở thủ đ&ocirc;. Th&agrave;nh phố sẽ x&acirc;y dựng th&ecirc;m 80 trạm quan trắc phủ hết địa b&agrave;n để c&oacute; cơ sở kết luận mức độ &ocirc; nhiễm chi tiết, ch&iacute;nh x&aacute;c.</p> <p>N&ecirc;u ra h&agrave;ng loạt giải ph&aacute;p, &ocirc;ng Nh&acirc;n n&oacute;i Bộ đ&atilde; l&agrave;m việc với H&agrave; Nội để quyết t&acirc;m di dời cơ sở &ocirc; nhiễm ra khỏi th&agrave;nh phố.&nbsp;Thủ tướng đ&atilde; ban h&agrave;nh quyết định về ti&ecirc;u chuẩn kh&iacute; thải đối với &ocirc; t&ocirc; nhằm hạn chế tối đa mức độ xả thải của phương tiện giao th&ocirc;ng. Bộ X&acirc;y dựng đ&atilde; chỉ đạo che chắn kỹ, giảm thiểu bụi từ c&aacute;c c&ocirc;ng tr&igrave;nh x&acirc;y dựng.&nbsp;</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td><img alt="Khói dày đặc bao phủ một góc phía tây Hà Nội do người dân ở tuyến đường cửa ngõ vào thủ đô đốt rơm rạ. Ảnh: Ngọc Thành." src="https://khds.1cdn.vn/2019/04/03/vvvv-1475592047-660x0-1813-147-2636-9887-1554211091.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p>Kh&oacute;i d&agrave;y đặc bao phủ một g&oacute;c ph&iacute;a t&acirc;y H&agrave; Nội do người d&acirc;n ở tuyến đường cửa ng&otilde; v&agrave;o thủ đ&ocirc; đốt rơm rạ. Ảnh: <em style="margin:0px;padding:0px;color:rgb(51,51,51);">Ngọc Th&agrave;nh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>Th&aacute;ng 3/2019, Tổ chức gi&aacute;m s&aacute;t chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute;&nbsp;AirVisual c&ocirc;ng bố danh s&aacute;ch c&aacute;c quốc gia v&agrave; th&agrave;nh phố &ocirc; nhiễm nhất thế giới năm 2018. Theo đ&oacute;, so với năm 2017, chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; ở H&agrave; Nội đ&atilde; được cải thiện, lượng PM2.5 giảm từ 45,8 &micro;g/m3 xuống 40,8&micro;g/m3, nhưng vẫn đứng thứ hai danh s&aacute;ch c&aacute;c th&agrave;nh phố &ocirc; nhiễm nhất Đ&ocirc;ng Nam &Aacute; (sau Jakarta) v&agrave; thứ 12 danh s&aacute;ch c&aacute;c thủ đ&ocirc; &ocirc; nhiễm nhất thế giới. TP HCM đứng thứ 15 danh s&aacute;ch c&aacute;c th&agrave;nh phố &ocirc; nhiễm nhất Đ&ocirc;ng Nam &Aacute;.</p> <p>Với nồng độ bụi si&ecirc;u vi PM2.5 trung b&igrave;nh 32,9 &micro;g/m3, Việt Nam nằm gần cuối nh&oacute;m &quot;quốc gia c&oacute; chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; trung b&igrave;nh&quot; tr&ecirc;n thế giới, c&aacute;ch nh&oacute;m &quot;g&acirc;y nguy hiểm cho người nhạy cảm&quot; một nước.</p> <div> <p>Theo WHO, mức PM2.5 l&yacute; tưởng nhất trong kh&ocirc;ng kh&iacute; l&agrave; 10 &micro;g/m3. Mỹ chia chất lượng kh&ocirc;ng kh&iacute; ra l&agrave;m 5 mức, trong đ&oacute; lượng PM2.5 từ 0-12,0 l&agrave; tốt, 12,1-35,4 l&agrave; trung b&igrave;nh, 35,5-55,4 l&agrave; nguy hiểm cho người nhạy cảm, 55,5-150,4 l&agrave; nguy hiểm, 150,5-250,4 l&agrave; rất nguy hiểm, từ 250,5 trở l&ecirc;n l&agrave; độc hại.</p> <p>Bụi si&ecirc;u vi PM2.5 l&agrave; c&aacute;c hạt trong kh&ocirc;ng kh&iacute; c&oacute; k&iacute;ch thước từ 2,5 micron trở xuống. PM2.5 g&acirc;y nguy hiểm đến sức khỏe con người v&igrave; c&oacute; thể dễ d&agrave;ng x&acirc;m nhập s&acirc;u v&agrave;o cơ thể th&ocirc;ng qua hệ h&ocirc; hấp.</p> </div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Sản phẩm Bath Gel - MM Professional (chai 35ml, số lô 19/10/2023; ngày sản xuất 19/10/2023) của Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Mỹ Nguyên (Công ty Mỹ Nguyên) bị Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc.
back to top