Biến thể virus corona ở Ấn Độ có đáng sợ?

Cứ mỗi phút Ấn Độ lại có 215 ca nhiễm mới và 1 ca tử vong. Việt Nam liệu có thể tránh được đợt bùng phát lớn?

<div> <p>Ng&agrave;y 5/10/2020, cơ sở dữ liệu to&agrave;n cầu GISAID lần đầu ti&ecirc;n chia sẻ cấu tr&uacute;c gien của virus đột biến B.1.617. <span>Ấn Độ</span> l&agrave; quốc gia c&oacute; nhiều bệnh nh&acirc;n nhiễm B.1.617 nhất, tiếp theo l&agrave; Anh, sau đ&oacute; l&agrave; Mỹ, đến nay c&oacute; tổng số 22 quốc gia bị l&acirc;y nhiễm ở c&aacute;c mức độ kh&aacute;c nhau. Chưa r&otilde; B.1.617 c&oacute; nguồn gốc từ quốc gia n&agrave;o. C&oacute; hai sự hiểu nhầm n&ecirc;n tr&aacute;nh: một l&agrave; quan niệm chủng virus đột biến B.1.617 c&oacute; nguồn gốc từ Ấn Độ, hai l&agrave; thuật ngữ &ldquo;đột biến k&eacute;p&rdquo;. Ấn Độ chỉ l&agrave; quốc gia c&oacute; nhiều bệnh nh&acirc;n nhiễm B.1.617 nhưng kh&ocirc;ng c&oacute; bằng chứng virus đột biến n&agrave;y xuất ph&aacute;t từ Ấn Độ.</p> <p>Thuật ngữ &ldquo;đột biến k&eacute;p&rdquo; d&ugrave;ng để &aacute;m chỉ c&oacute; hai đột biến E484Q v&agrave; L452R. Theo nguy&ecirc;n tắc tiến h&oacute;a của mọi virus, chủng B.1.617 khi giải m&atilde; tr&igrave;nh tự gien, c&aacute;c nh&agrave; khoa học thấy c&oacute; rất nhiều đột biến kh&aacute;c nhau. Nhưng c&oacute; hai đột biến được c&aacute;c nh&agrave; khoa học ch&uacute; &yacute; nhất; đ&oacute; l&agrave; đột biến E484Q c&oacute; thể gi&uacute;p virus lẩn tr&aacute;nh hệ miễn dịch, v&agrave; đột biến L452R c&oacute; thể gi&uacute;p virus l&acirc;y lan nhanh hơn. Thực tế, virus tiến h&oacute;a c&oacute; rất nhiều đột biến c&ugrave;ng l&uacute;c, v&igrave; thế, hai đột biến như chủng B.1.167 kh&ocirc;ng c&oacute; g&igrave; lạ, thậm ch&iacute; c&ograve;n gặp thường xuy&ecirc;n ở SARS-CoV-2 trong suốt thời gian xảy ra đại dịch. Chưa thể n&oacute;i &ldquo;đột biến k&eacute;p&rdquo; B.1.617 l&agrave; nh&acirc;n đ&ocirc;i sự nguy hiểm.</p> <p>Đột biến E484Q cũng tương tự như E484K - loại đột biến m&agrave; trước đ&oacute; t&igrave;m thấy ở biến thể virus tại Anh, Nam Phi v&agrave; Brazil. Tương tự, đột biến L452R đ&atilde; xuất hiện trong biến thể CAL.20C g&acirc;y dịch bệnh ở bang California (Mỹ). C&aacute;c nh&agrave; khoa học kh&ocirc;ng đồng t&igrave;nh với thuật ngữ &ldquo;đột biến k&eacute;p&rdquo; (double mutation) khi đề cập đến biến thể B.1.617 v&igrave; thuật ngữ đ&oacute; dễ g&acirc;y hiểu nhầm rằng xuất hiện hai đột biến th&igrave; mức độ nguy hiểm sẽ tăng gấp đ&ocirc;i.</p> <p><strong>Biến thể B.1.617 </strong><strong>kh&ocirc;ng qu&aacute; nguy hiểm</strong></p> <p>Hầu hết c&aacute;c chuy&ecirc;n gia cho rằng, chủng virus đột biến B.1.617 kh&ocirc;ng phải l&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n dẫn đến t&igrave;nh trạng dịch bệnh ở Ấn Độ nằm ngo&agrave;i tầm kiểm so&aacute;t. TS Jeffrey Barrett, Gi&aacute;m đốc nghi&ecirc;n cứu gien COVID-19 tại Viện Wellcome Sanger (Anh), cho rằng, biến thể B.1.617 &iacute;t nghi&ecirc;m trọng hơn so với c&aacute;c biến thể ở Anh, Nam Phi v&agrave; Brazil. Về mức độ l&acirc;y lan, &ocirc;ng Barrett lập luận, r&otilde; r&agrave;ng biến thể n&agrave;y đ&atilde; tăng tần suất ở <span>Ấn Độ</span> tạo ra l&agrave;n s&oacute;ng rất lớn v&agrave; bi thảm, nhưng phải mất nhiều th&aacute;ng mới đạt tới t&igrave;nh trạng nguy hiểm như hiện nay, điều n&agrave;y cho thấy biến thể B.1.617 &iacute;t l&acirc;y truyền hơn so với chủng đột biến ở Anh.</p> <p>GS Richard Neher, người dẫn đầu nh&oacute;m nghi&ecirc;n cứu sự tiến h&oacute;a của virus tại Đại học Basel (Thụy Sĩ), cũng cho rằng, biến thể B.1.617 kh&ocirc;ng nghi&ecirc;m trọng hơn c&aacute;c biến thể kh&aacute;c. Mặc d&ugrave; B.1.617 đang g&acirc;y ra cuộc khủng hoảng nghi&ecirc;m trọng, mất kiểm so&aacute;t, c&oacute; nguy cơ g&acirc;y <span>sụp đổ hệ thống y tế ở Ấn Độ</span>, nhưng theo TS Christian Drosten, Trưởng khoa virus học tại Bệnh viện Charit&eacute; (Đức), kh&ocirc;ng c&oacute; l&yacute; do g&igrave; để qu&aacute; lo lắng với biến thể B.1.617 được gọi l&agrave; &ldquo;đột biến k&eacute;p&rdquo;. C&aacute;c chuy&ecirc;n gia virus học đều chung nhận định, biến thể B.1.617 c&oacute; mức độ nguy hiểm kh&ocirc;ng hơn c&aacute;c biến thể đ&atilde; xuất hiện ở Anh, Nam Phi v&agrave; Brazil.</p> <p>Việt Nam từng xuất hiện c&aacute;c ổ dịch do biến thể B1.1.7 của Anh xảy ra tại Hải Dương, Quảng Ninh, TPHCM, H&agrave; Nội v&agrave; một số địa phương kh&aacute;c, nhưng ch&uacute;ng ta đ&atilde; khống chế v&agrave; dập tắt ho&agrave;n to&agrave;n. B.1.617 đ&atilde; trở th&agrave;nh &ldquo;s&oacute;ng thần&rdquo; quật ng&atilde; người khổng lồ Ấn Độ, nhưng với Việt Nam, liệu ch&uacute;ng ta c&oacute; một lần nữa chiến thắng? C&acirc;u trả lời của t&ocirc;i l&agrave;: Việt Nam lại chiến thắng B.1.617 một lần nữa.</p> <div class="notebox nright cms-note"> <p><strong>Ng&agrave;y chết ch&oacute;c nhất</strong></p> <p>Với Ấn Độ, h&ocirc;m qua l&agrave; ng&agrave;y chết ch&oacute;c nhất với 3.293 bệnh nh&acirc;n tử vong, n&acirc;ng tổng số người chết v&igrave; COVID-19 ở nước n&agrave;y l&ecirc;n 201.187. Xe cứu thương xếp h&agrave;ng nhiều giờ ở thủ đ&ocirc; New Delhi để đưa thi thể c&aacute;c nạn nh&acirc;n COVID-19 đến c&aacute;c l&ograve; hỏa t&aacute;ng tạm thời trong c&ocirc;ng vi&ecirc;n, b&atilde;i đỗ xe - nơi thi thể được hỏa thi&ecirc;u, Times of India đưa tin.</p> </div> <p><strong>Chủ quan, mất cảnh gi&aacute;c</strong></p> <p>Đ&atilde; gần một tuần lễ, <span>Ấn Độ cứ mỗi ph&uacute;t lại c&oacute; 215 ca nhiễm mới v&agrave; 1 ca tử vong</span>, li&ecirc;n tục những kỉ lục thế giới được x&aacute;c lập. Với hơn 18 triệu bệnh nh&acirc;n v&agrave; gần 200.000 người chết, Ấn Độ trở th&agrave;nh quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề thứ hai tr&ecirc;n thế giới, chỉ tạm thời đứng sau Mỹ.</p> <p>L&yacute; do dẫn đến thảm họa kh&ocirc;ng phải do B.1.617 đột biến. M&agrave; do một số th&ocirc;ng tin kh&ocirc;ng ch&iacute;nh x&aacute;c đ&atilde; tạo n&ecirc;n ảo tưởng, như Ấn Độ đ&atilde; đạt miễn dịch bầy đ&agrave;n, khống chế dịch xuất sắc, c&oacute; h&agrave;ng loạt ch&iacute;nh s&aacute;ch &ldquo;vắc-xin nh&acirc;n đạo&rdquo; được thế giới ca ngợi. Ch&iacute;nh phủ Ấn Độ tự h&agrave;o khi đập bẹp đường cong dịch bệnh. Đầu năm 2021, c&aacute;c biện ph&aacute;p chống dịch của ch&iacute;nh phủ được nới lỏng, việc người d&acirc;n mất cảnh gi&aacute;c l&agrave; kh&ocirc;ng thể tr&aacute;nh khỏi.</p> <p>Google theo d&otilde;i sự di chuyển của d&ograve;ng người ở c&aacute;c quốc gia. Theo đ&oacute;, kể từ th&aacute;ng Gi&ecirc;ng năm nay, người Ấn Độ mua sắm v&agrave; di chuyển nhiều hơn hẳn, mật độ người tập trung kh&aacute; đ&ocirc;ng ở c&aacute;c khu vực c&ocirc;ng cộng, tr&ecirc;n c&aacute;c phương tiện giao th&ocirc;ng c&ocirc;ng cộng, tần suất hoạt động của người d&acirc;n gần bằng trạng th&aacute;i b&igrave;nh thường khi chưa xảy ra dịch bệnh.</p> <p>Khi người d&acirc;n chủ quan, c&aacute;c biện ph&aacute;p ph&ograve;ng vệ c&aacute; nh&acirc;n như đeo khẩu trang, đo th&acirc;n nhiệt, khử tr&ugrave;ng, giữ khoảng c&aacute;ch x&atilde; hội gần như kh&ocirc;ng được tu&acirc;n thủ. Đ&oacute; l&agrave; yếu tố g&oacute;p phần kh&ocirc;ng nhỏ l&agrave;m cho dịch bệnh l&acirc;y lan nhanh ch&oacute;ng. H&agrave;ng loạt hoạt động n&aacute;o nhiệt ở địa phương, như vận động tranh cử, tụ tập m&iacute;t-tinh, bầu cử, biểu t&igrave;nh của n&ocirc;ng d&acirc;n, ngay cả việc tổ chức đ&aacute;m cưới lớn cũng l&agrave; những dịp để <span>COVID-19 b&ugrave;ng ph&aacute;t</span>.</p> <div class="notebox nleft cms-note"> <p>Trước diễn biến dịch bệnh nghi&ecirc;m trọng ở Ấn Độ, ng&agrave;y 28/4, Chủ tịch nước Nguyễn Xu&acirc;n Ph&uacute;c gửi lời thăm hỏi đến Tổng thống Ấn Độ Ram Nath Kovind. Thủ tướng Phạm Minh Ch&iacute;nh gửi lời thăm hỏi đến Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi. C&ugrave;ng ng&agrave;y, Bộ trưởng Ngoại giao B&ugrave;i Thanh Sơn gửi lời thăm hỏi đến Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Subrahmanyam Jaishankar.</p> </div> <p>Nhưng điều kh&ocirc;ng may mắn nhất c&oacute; lẽ li&ecirc;n quan c&aacute;c lễ hội truyền thống, đặc biệt l&agrave; lễ hội Kumbh Mela với d&ograve;ng người Hindu h&agrave;nh hương khổng lồ, ước t&iacute;nh l&ecirc;n tới h&agrave;ng trăm triệu, k&eacute;o d&agrave;i hết th&aacute;ng Tư.</p> <p>Trong lễ hội, đ&atilde; c&oacute; gần 5 triệu người c&ugrave;ng nhảy xuống s&ocirc;ng Hằng tắm rửa tội, mỗi ng&agrave;y c&oacute; khoảng một triệu người tham gia h&agrave;nh hương cầu nguyện, họ chen vai th&iacute;ch c&aacute;nh v&agrave; kh&ocirc;ng đeo khẩu trang v&igrave; cho rằng Ấn Độ đ&atilde; miễn dịch cộng đồng, trong khi thực tế cả người đ&atilde; nhiễm bệnh v&agrave; người được ti&ecirc;m vắc-xin chưa đến 10% d&acirc;n số.</p> <div class="article__story cms-relate">&nbsp;</div> <div class="article__author"><span class="cms-author">BS Trần Văn Ph&uacute;c (Bệnh viện Saint Paul) </span></div> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo tienphong.vn
back to top