Bệnh nhân 22 dương tính trở lại có thể là người lành mang trùng

Các chuyên gia cho rằng trường hợp bệnh nhân mắc Covid-19 có kết quả xét nghiệm dương tính trở lại sau khi xuất viện có thể là hiện tượng người lành mang trùng.

<div> <p>B&aacute;c sĩ Trương Hữu Khanh, Trưởng khoa Nhiễm - Thần kinh, Bệnh viện Nhi đồng 1, TP.HCM, cho biết trường hợp bệnh nh&acirc;n số 22 cho kết quả x&eacute;t nghiệm mẫu bệnh phẩm dương t&iacute;nh sau khi khỏi bệnh kh&ocirc;ng được gọi l&agrave; t&aacute;i nhiễm, m&agrave; c&oacute; thể l&agrave; người l&agrave;nh mang tr&ugrave;ng.</p> <h3>Người l&agrave;nh mang tr&ugrave;ng c&oacute; thể l&acirc;y virus cho người kh&aacute;c?</h3> <p>Theo ph&acirc;n t&iacute;ch của b&aacute;c sĩ Khanh, t&aacute;i nhiễm l&agrave; khi người bệnh xuất hiện trở lại c&aacute;c triệu chứng đau họng, sốt, ho. Trường hợp người bệnh được lấy dịch phết họng v&agrave; t&igrave;m thấy virus c&oacute; nghĩa l&agrave; họ từ người hết bệnh chuyển qua người l&agrave;nh mang tr&ugrave;ng.</p> <p>&quot;Trường hợp n&agrave;y trong y văn c&oacute; ghi nhận, nghĩa l&agrave; sau khi hết bệnh, họ chưa đẩy hết virus ra ngo&agrave;i v&agrave; trở th&agrave;nh người mang tr&ugrave;ng. Đ&acirc;y cũng c&oacute; thể l&agrave; dấu hiệu cho thấy virus đang th&iacute;ch nghi với ch&uacute;ng ta&quot;, b&aacute;c sĩ Khanh th&ocirc;ng tin.</p> <p>Người l&agrave;nh mang tr&ugrave;ng thường kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng hoặc đ&atilde; hết triệu chứng nhưng vẫn c&ograve;n chứa virus trong mũi, họng. Về mức độ ph&aacute;t t&aacute;n của virus ra ngo&agrave;i, chuy&ecirc;n gia n&agrave;y nhận định cần phải c&oacute; thời gian nghi&ecirc;n cứu th&ecirc;m nhưng khả năng l&acirc;y nhiễm cho người kh&aacute;c l&agrave; c&oacute;. C&aacute;c triệu chứng c&agrave;ng r&otilde; r&agrave;ng việc l&acirc;y nhiễm c&agrave;ng nhiều hơn.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Benh nhan 22 duong tinh tro lai co the la nguoi lanh mang trung hinh anh 1 scsdf.JPG" src="https://khds.1cdn.vn/2020/04/14/znews-photo-zadn-vn_scsdf.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption"> <p>Hiện tượng người khỏi bệnh vẫn c&ograve;n mang virus được gọi l&agrave; người l&agrave;nh mang tr&ugrave;ng. Ảnh: <em>Việt Linh.</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p>B&aacute;c sĩ Khanh cho rằng nếu c&oacute; hiện tượng n&agrave;y, chắc chắn việc ph&ograve;ng ngừa phải chặt chẽ hơn. Ch&uacute;ng ta phải đề ph&ograve;ng người hết bệnh, đ&atilde; c&oacute; kết quả x&eacute;t nghiệm &acirc;m t&iacute;nh. Bởi họ c&oacute; thể chuyển sang người l&agrave;nh mang tr&ugrave;ng.</p> <p>Ngo&agrave;i ra, sau khi xuất viện, người khỏi bệnh vẫn l&agrave; phải tu&acirc;n thủ ph&ograve;ng hộ c&aacute; nh&acirc;n, mang khẩu trang, rửa tay, che giọt bắn v&agrave; hạn chế tiếp x&uacute;c với người kh&aacute;c nhất l&agrave; người c&oacute; nguy cơ.</p> <p>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, trao đổi với <em>Zing</em>, một chuy&ecirc;n gia truyền nhiễm cho rằng hiện tại chưa c&oacute; đủ th&ocirc;ng tin để đưa ra kết luận về trường hợp n&agrave;y.</p> <p>&Ocirc;ng cho rằng bệnh nh&acirc;n c&oacute; thể t&aacute;i ph&aacute;t, c&oacute; thể t&aacute;i nhiễm hoặc chưa ho&agrave;n to&agrave;n &acirc;m t&iacute;nh, bởi hiện tượng 1-2 lần &acirc;m t&iacute;nh rồi dương t&iacute;nh trở lại kh&aacute; phổ biến. Ngo&agrave;i ra, một nguy&ecirc;n nh&acirc;n kh&aacute;c c&oacute; thể l&agrave; kỹ thuật x&eacute;t nghiệm k&eacute;m nhạy.</p> <h3>Tiếp tục x&eacute;t nghiệm cho bệnh nh&acirc;n sau khi xuất viện</h3> <p>PGS.TS Nguyễn Huy Nga, Trưởng khoa Y tế C&ocirc;ng cộng v&agrave; Điều dưỡng, Đại học Quang Trung, nguy&ecirc;n Cục trưởng Cục Y tế dự ph&ograve;ng, Bộ Y tế, cũng nhận định việc một người đ&atilde; &acirc;m t&iacute;nh với SARS-CoV-2 sau đ&oacute; lại dương t&iacute;nh c&oacute; nhiều yếu tố.</p> <p>&Ocirc;ng nhận định c&oacute; thể người đ&oacute; chưa khỏi bệnh, chưa hết virus hoặc việc lấy mẫu c&oacute; đạt chuẩn 100% kh&ocirc;ng. Điều đ&oacute; phụ thuộc v&agrave;o việc vận chuyển đi lại về nơi x&eacute;t nghiệm, kỷ luật của từng c&aacute; nh&acirc;n, đặc biệt trong qu&aacute; tr&igrave;nh lấy mẫu. Chuy&ecirc;n gia cho rằng phải x&eacute;t nghiệm 3 lần mới c&oacute; thể khẳng định kết quả. PGS Nga cũng cho biết khả năng người bệnh sau khi được điều trị, 3 lần &acirc;m t&iacute;nh lại dương t&iacute;nh l&agrave; rất &iacute;t. Trong trường hợp c&oacute; xảy ra, tải lượng virus để l&acirc;y cho người kh&aacute;c cũng rất thấp.</p> <p>Thạc sĩ Nguyễn Phương Anh, nghi&ecirc;n cứu vi&ecirc;n Ph&ograve;ng Th&iacute; nghiệm C&uacute;m, khoa Virus, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, cho hay những ca mắc Covid-19 ở nước ta, sau khi được điều trị v&agrave; x&eacute;t nghiệm &acirc;m t&iacute;nh 2 lần với SARS-CoV-2, sẽ được c&ocirc;ng nhận khỏi bệnh. Tuy nhi&ecirc;n, tr&ecirc;n thế giới, nhiều trường hợp bệnh nh&acirc;n khỏi bệnh, về nh&agrave;, sau đ&oacute; x&eacute;t nghiệm lại dương t&iacute;nh.</p> <p>&quot;C&acirc;u hỏi đặt ra l&agrave; bệnh nh&acirc;n đ&oacute; đ&atilde; ho&agrave;n to&agrave;n khỏi bệnh hay chưa, virus đ&atilde; được thải ra ngo&agrave;i hay sau khi về họ lại l&acirc;y nhiễm từ cộng đồng. Do đ&oacute;, ch&uacute;ng t&ocirc;i phải gi&aacute;m s&aacute;t những trường hợp n&agrave;y, nhất l&agrave; trong thời điểm dịch diễn biến phức tạp. Khi bệnh nh&acirc;n về nh&agrave;, ch&uacute;ng t&ocirc;i vẫn kết hợp với CDC từng khu vực định kỳ lấy mẫu x&eacute;t nghiệm của bệnh nh&acirc;n, d&ugrave; bệnh nh&acirc;n kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng. Mục đ&iacute;ch l&agrave; để khẳng định ho&agrave;n to&agrave;n địa phương đ&atilde; chấm dứt dịch v&agrave; bệnh nh&acirc;n đ&oacute; kh&ocirc;ng phải l&agrave; nguy cơ l&acirc;y nhiễm sang người kh&aacute;c ở cộng đồng&quot;, thạc sĩ Phương Anh n&oacute;i.</p> <p>V&igrave; vậy, sau khi ra viện, bệnh nh&acirc;n sẽ được lấy mẫu 3 ng&agrave;y/một lần, sau đ&oacute;, nếu &acirc;m t&iacute;nh th&igrave; một tuần/lần.</p> <p>Thạc sĩ Ứng Thị Hồng Trang, nghi&ecirc;n cứu vi&ecirc;n Ph&ograve;ng Th&iacute; nghiệm C&uacute;m, khoa Virus, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, cũng cho biết th&ecirc;m việc quản l&yacute;, lấy mẫu bệnh phẩm để x&eacute;t nghiệm li&ecirc;n tục những bệnh nh&acirc;n n&agrave;y ngo&agrave;i việc đảm bảo kết quả gi&aacute;m s&aacute;t ch&iacute;nh x&aacute;c, bảo về cho ch&iacute;nh người bệnh, cộng đồng, c&ograve;n phục vụ c&ocirc;ng t&aacute;c nghi&ecirc;n cứu.</p> <p>&quot;Việc n&agrave;y gi&uacute;p ch&uacute;ng t&ocirc;i hiểu biết s&acirc;u hơn về t&aacute;c nh&acirc;n virus n&agrave;y như lưu h&agrave;nh như thế n&agrave;o trong ch&iacute;nh người bệnh đ&oacute;, diễn biến ra sao, đ&atilde; thực sự kết th&uacute;c hay vẫn tiếp tục tồn tại &acirc;m ỉ rồi b&ugrave;ng ph&aacute;t khi c&oacute; cơ hội. Một số nghi&ecirc;n cứu khoa học tr&ecirc;n thế giới đưa ra rằng trong chất thải của bệnh nh&acirc;n cũng mang mầm bệnh n&agrave;y n&ecirc;n ch&uacute;ng t&ocirc;i phải thu thập nhiều loại bệnh phẩm để khẳng định ho&agrave;n to&agrave;n t&igrave;nh trạng &acirc;m/dương t&iacute;nh&quot;, thạc sĩ Trang n&oacute;i th&ecirc;m.</p> <figure class="video cms-video" data-video-src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/CaVg9xzx8NM/dee7049b7cd89586ccc9/a750b8202b66c2389b77/720/8066c9801ec0f79eaed1.mp4?authen=exp=1586942856~acl=/CaVg9xzx8NM/*~hmac=031115d9e864d9b4cce8b6a3e2b58ab1" false="" source-url="/video-cac-trieu-chung-cua-covid-19-bien-doi-nhu-the-nao-qua-tung-ngay-post1071093.html"> <div> <video allowads="true" aspect="16:9" controls="controls" mediaid="8066c9801ec0f79eaed1" muted="" onlyvietnam="false" playsinline="" poster="https://znews-photo.zadn.vn/w660/Uploaded/sgorvz/2020_04_09/virus_corona_1.jpg" preload="none" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/r2r9JuaPXzg/2df3e38f9bcc72922bdd/fc68f718645e8d00d44f/480/8066c9801ec0f79eaed1.mp4?authen=exp=1586942856~acl=/r2r9JuaPXzg/*~hmac=eb3332e525f6566ac4f43e21204b0daf"><source label="Auto" src="https://znews-mcloud-mpl-s2.zadn.vn/BX22Kc9KePs/whls/vod/0/_FdurjyqCJ4H4H9dPfK/8066c9801ec0f79eaed1.m3u8?authen=exp=1586899656~acl=/BX22Kc9KePs/*~hmac=594cab75bc88513b38d1178bc985fdb2" type="application/x-mpegURL" /><source label="SD" res="480" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/r2r9JuaPXzg/2df3e38f9bcc72922bdd/fc68f718645e8d00d44f/480/8066c9801ec0f79eaed1.mp4?authen=exp=1586942856~acl=/r2r9JuaPXzg/*~hmac=eb3332e525f6566ac4f43e21204b0daf" type="video/mp4" /><source label="HD" res="720" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/CaVg9xzx8NM/dee7049b7cd89586ccc9/a750b8202b66c2389b77/720/8066c9801ec0f79eaed1.mp4?authen=exp=1586942856~acl=/CaVg9xzx8NM/*~hmac=031115d9e864d9b4cce8b6a3e2b58ab1" type="video/mp4" /></video> </div> <figcaption><strong><span>C&aacute;c triệu chứng của Covid-19 biến đổi như thế n&agrave;o qua từng ng&agrave;y?</span></strong> Sau khi tiếp x&uacute;c với virus corona, người bệnh c&oacute; thể mất 2-14 ng&agrave;y để c&aacute;c triệu chứng ph&aacute;t triển. Thời gian trung b&igrave;nh từ triệu chứng đầu ti&ecirc;n đến khi hồi phục l&agrave; khoảng 17 ng&agrave;y.</figcaption> </figure> <section class="section article-news-coverage" id="article-news-coverage"> <header class="section-title"> <h3>&nbsp;</h3> </header> </section> </div>

Theo zingnews.vn
Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Hiến giọt máu đào - Trao đời sự sống

Ngày 24/4, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Liên hiệp Hội Việt Nam phối hợp với Viện Huyết học – Truyền máu Trung ương tổ chức chương trình hiến máu với chủ đề “Hiến giọt máu đào -Trao đời sự sống”.
back to top