Bác sĩ cảnh báo loại virus chết người tái xuất ở Trung Quốc

Trong khi đại dịch Covid-19 vẫn đang hoành hành, các bác sĩ Trung Quốc lại cảnh báo người dân về sự tái xuất của một loại virus chết người khác lây truyền qua vết cắn của loài ve ký sinh trên động vật.

<div> <div>&nbsp;</div> <p>RT đưa tin, c&aacute;c nh&agrave; virus học tin rằng loại virus nguy hiểm c&oacute; t&ecirc;n l&agrave; SFTS n&agrave;y c&oacute; thể l&acirc;y nhiễm từ người sang người.&nbsp;</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Bác sĩ cảnh báo loại virus chết người tái xuất ở Trung Quốc" src="https://khds.1cdn.vn/2020/08/09/67/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_bac-si-canh-bao-loai-virus-chet-nguoi-tai-xuat-o-trung-quoc.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Một con bọ ve được nghi&ecirc;n cứu tại ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm k&yacute; sinh tr&ugrave;ng. Ảnh: Sputnik</td> </tr> </tbody> </table> <p>Đến nay đ&atilde; c&oacute; khoảng 60 người nhiễm SFTS ở c&aacute;c tỉnh Giang T&ocirc; v&agrave; An Huy thuộc miền đ&ocirc;ng <span>Trung Quốc</span>, với 7 người trong số họ đ&atilde; tử vong. C&aacute;c triệu chứng bao gồm sốt, ho, mệt mỏi, n&ocirc;n v&agrave; suy giảm bạch cầu.</p> <p>SFTS kh&ocirc;ng phải virus mới v&igrave; một số ca nhiễm từng được ph&aacute;t hiện ở nhiều v&ugrave;ng n&ocirc;ng th&ocirc;n thuộc Hồ Bắc v&agrave; H&agrave; Nam từ năm 2009, v&agrave; c&aacute;c nh&agrave; virus học Trung Quốc đ&atilde; ph&acirc;n lập được mầm bệnh năm 2011.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, tỷ lệ tử vong ở những người mắc bệnh đợt n&agrave;y v&agrave;o khoảng 16-30%, theo Hệ thống Th&ocirc;ng tin về Kiểm so&aacute;t v&agrave; Ph&ograve;ng ngừa Dịch bệnh Trung Quốc.</p> <p>Sự l&acirc;y lan của SFTS chủ yếu qua c&aacute;c vết cắn của bọ ve. Tuy nhi&ecirc;n, b&aacute;c sĩ Sheng Jifang thuộc một bệnh viện của Đại học Chiết Giang cho biết bệnh c&oacute; thể l&acirc;y nhiễm từ người sang người qua m&aacute;u hoặc dịch nhầy.</p> <p>Hồi năm 2015, Nhật Bản v&agrave; H&agrave;n Quốc đ&atilde; chứng kiến đợt b&ugrave;ng ph&aacute;t loại virus tương tự với tỷ lệ tử vong tr&ecirc;n 30% ở cả hai nước. Mầm bệnh n&agrave;y đặc biệt nguy hiểm cho những người lớn tuổi hoặc bị suy giảm miễn dịch.</p> <p>C&aacute;c b&aacute;c sĩ khuyến c&aacute;o, c&aacute;c vết cắn của bọ ve l&agrave; đường truyền bệnh chủ yếu kh&ocirc;ng chỉ với SFTS m&agrave; c&ograve;n nhiều loại virus kh&aacute;c. Tuy vậy, họ k&ecirc;u gọi mọi người kh&ocirc;ng n&ecirc;n hoảng sợ m&agrave; h&atilde;y thận trọng.</p> <p>Năm 2018, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đ&atilde; đưa SFTS v&agrave;o danh s&aacute;ch c&aacute;c bệnh cần ưu ti&ecirc;n nghi&ecirc;n cứu c&ugrave;ng với Ebola, SARS v&agrave; Zika.</p> <p>Hồi th&aacute;ng 12 năm ngo&aacute;i, th&agrave;nh phố Vũ H&aacute;n, thủ phủ tỉnh Hồ Bắc của Trung Quốc, đ&atilde; l&agrave; nơi đầu ti&ecirc;n b&ugrave;ng ph&aacute;t virus corona g&acirc;y&nbsp;<span>Covid-19</span> v&agrave; đại dịch n&agrave;y nhanh ch&oacute;ng l&acirc;y ra to&agrave;n thế giới. Đến nay, trang thống k&ecirc; Worldometers ghi nhận bệnh xuất hiện ở 213 quốc gia v&agrave; v&ugrave;ng l&atilde;nh thổ, khiến gần 20 triệu người nhiễm v&agrave; gần 730.000 người tử vong.<br /> &nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo vietnamnet.vn
back to top