Việt Nam thử nghiệm vắcxin phòng COVID-19 trên chuột

Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Vắcxin và sinh phẩm số 1 VABIOTECH - Bộ Y tế cho hay, Việt Nam đã bước đầu thành công trong việc nghiên cứu dự tuyển vắcxin phòng COVID-19 và tiêm thử nghiệm trên chuột.

<div> <p><span>Tiến sĩ Đỗ Tuấn Đạt, Gi&aacute;m đốc VABIOTECH cho biết ngay từ khi Việt Nam ghi nhận những mắc COVID-19 đầu ti&ecirc;n, c&aacute;c nh&agrave; khoa học của c&ocirc;ng ty đ&atilde; hợp t&aacute;c c&ugrave;ng Đại học Bristol (Anh) để nghi&ecirc;n cứu vắcxin ph&ograve;ng virus SARS-CoV-2 dựa tr&ecirc;n c&ocirc;ng nghệ vector virus. Nghi&ecirc;n cứu đ&atilde; th&agrave;nh c&ocirc;ng trong việc tạo chủng mang v&ugrave;ng kh&aacute;ng nguy&ecirc;n đặc hiệu của virus n&agrave;y.</span></p> <p>Kh&aacute;ng nguy&ecirc;n của SARS-CoV-2 trong th&agrave;nh phần vắcxin khi ti&ecirc;m sẽ gi&uacute;p cơ thể sinh ra kh&aacute;ng thể chủ động chống lại SARS-CoV-2, tr&aacute;nh nguy cơ nhiễm bệnh. Đ&acirc;y l&agrave; nguy&ecirc;n liệu quan trọng cho sản xuất vắcxin.</p> <p>Với việc bước đầu ph&aacute;t triển th&agrave;nh c&ocirc;ng dự tuyển vắcxin ph&ograve;ng <span><strong>COVID-19</strong></span> ở quy m&ocirc; ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm trong nhiều tuần qua, c&aacute;c nh&agrave; khoa học Việt Nam đ&atilde; ti&ecirc;m thử nghiệm tr&ecirc;n chuột, đ&aacute;nh gi&aacute; khả năng sinh kh&aacute;ng thể chống lại virus SARS-CoV-2. Việc ti&ecirc;m thử nghiệm vắcxin n&agrave;y tr&ecirc;n chuột đ&atilde; được thực hiện 2 tuần nay.&nbsp;&nbsp;</p> <figure class="insert-center-image"><img alt="Ông Đỗ Tuấn Đạt - Giám đốc VABIOTECH- Bộ Y tế trả lời phỏng vấn Báo Lao Động. Ảnh: Thùy Linh" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/03/media-a-laodong-vn_vac-xin-covid-19.jpg" /> <figcaption class="image-caption">&Ocirc;ng Đỗ Tuấn Đạt - Gi&aacute;m đốc VABIOTECH- Bộ Y tế trả lời phỏng vấn B&aacute;o Lao Động. Ảnh: Th&ugrave;y Linh</figcaption> </figure> <p>Tiến sĩ Đạt cũng cho biết th&ecirc;m trong tuần tới, c&aacute;c mẫu m&aacute;u tr&ecirc;n chuột th&iacute; nghiệm sẽ được chuyển đến Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương để đ&aacute;nh gi&aacute; về khả năng sinh miễn dịch (kh&aacute;ng thể) chống lại virus SARS-CoV-2.</p> <p>Sau giai đoạn n&agrave;y, vắcxin ph&ograve;ng COVID-19 sẽ tiếp tục được nghi&ecirc;n cứu để x&acirc;y dựng quy tr&igrave;nh sản xuất v&agrave; ti&ecirc;m thử nghiệm tr&ecirc;n động vật nhằm đ&aacute;nh gi&aacute; th&ecirc;m về t&iacute;nh an to&agrave;n cũng như t&iacute;nh sinh miễn dịch của dự tuyển vắcxin n&agrave;y.</p> <p>N&oacute;i về qu&aacute; tr&igrave;nh sản xuất <span><strong>vắcxin ph&ograve;ng COVID-19</strong></span>, Tiến sĩ Đỗ Tuấn Đạt cho biết: Đối với vắcxin, bao giờ cũng phải l&agrave;m đ&aacute;nh gi&aacute; trong ph&ograve;ng th&iacute; nghiệm, đ&aacute;nh gi&aacute; t&iacute;nh kh&aacute;ng nguy&ecirc;n n&agrave;o c&oacute; hiệu quả tốt nhất, đ&aacute;p ứng chống dịch tốt. Đối với vắcxin COVID-19 cũng tương tự.&nbsp;</p> <p>Đối với c&aacute;c nh&agrave; sản xuất hiện nay, phải đ&aacute;nh gi&aacute; 2 điều kiện: Một l&agrave; c&oacute; đủ năng lực tiếp cận với sản xuất vắcxin hay kh&ocirc;ng, thứ 2 l&agrave; quy m&ocirc; sản xuất ở mức độ ra sao, phải c&oacute; quy m&ocirc; sản xuất lớn để đ&aacute;p ứng cho một cộng đồng lớn, v&igrave; ch&uacute;ng ta kh&ocirc;ng thể n&agrave;o sản xuất vắcxin tr&ecirc;n một quy m&ocirc; nhỏ được.&nbsp;</p> <p>&quot;Ch&uacute;ng t&ocirc;i đ&atilde; tiến h&agrave;nh nghi&ecirc;n cứu vắcxin ph&ograve;ng COVID-19 song song, kh&ocirc;ng chờ đợi thế giới c&oacute; kết quả, m&igrave;nh mới bắt tay v&agrave;o việc&quot;- &ocirc;ng Đạt khẳng định.&nbsp;</p> <p>Theo Gi&aacute;m đốc VABIOTECH, hiện chưa c&oacute; một nghi&ecirc;n cứu n&agrave;o đ&aacute;nh gi&aacute; việc ứng dụng vắcxin ph&ograve;ng virus Corona. Đối với SARS-CoV, c&aacute;c nh&agrave; sản xuất cũng mới chỉ dừng lại ở mức độ đ&aacute;nh gi&aacute; tr&ecirc;n động vật, đối với MERS-CoV th&igrave; đ&atilde; bắt đầu thử nghiệm giai đoạn 1 tr&ecirc;n người.</p> <p>Đối với SARS-CoV-2, hiện nay c&aacute;c nước tr&ecirc;n thế giới cũng đều đang tiến h&agrave;nh thử nghiệm tr&ecirc;n động vật, c&oacute; 8 thử nghiệm được thực hiện tr&ecirc;n người tại một số quốc gia c&oacute; khả năng thực hiện, nhưng chưa c&oacute; đ&aacute;nh gi&aacute;. Đến nay, chưa c&oacute; một loại vắcxin Corona virus n&agrave;o được thương mại h&oacute;a cả.</p> <p>&quot;Cả thế giới đều tuy&ecirc;n bố l&agrave; phải chậm, chứ kh&ocirc;ng thể nhanh được. C&aacute;i kh&oacute; nhất của loại vắcxin chủng Corona mới n&agrave;y l&agrave; chưa c&oacute; một đối chiếu n&agrave;o về thương mại. Đối với vắcxin c&uacute;m th&igrave; c&oacute; thể c&oacute; đối chiếu, nhưng chưa c&oacute; vắcxin Corona n&agrave;o tr&ecirc;n thế giới được thương mại h&oacute;a. Tất cả đều phải dựa tr&ecirc;n những nghi&ecirc;n cứu cũ để đẩy nhanh nghi&ecirc;n cứu&quot;- &ocirc;ng Đạt cho hay.&nbsp;</p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo laodong.vn
back to top