Việt Nam bác bỏ lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông

Việt Nam bác bỏ quyết định đơn phương của phía Trung Quốc, đề nghị nước này không làm phức tạp thêm tình hình Biển Đông, người phát ngôn Bộ Ngoại giao nêu rõ.

<div> <p>Người ph&aacute;t ng&ocirc;n L&ecirc; Thị Thu Hằng h&ocirc;m nay trả lời c&acirc;u hỏi của ph&oacute;ng vi&ecirc;n về việc Trung Quốc ban h&agrave;nh th&ocirc;ng b&aacute;o cấm đ&aacute;nh bắt c&aacute; ở Biển Đ&ocirc;ng từ ng&agrave;y 1/5-16/8 v&agrave; triển khai biện ph&aacute;p thực thi th&ocirc;ng b&aacute;o n&agrave;y.</p> <table> <tbody> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Images image "><img alt="Việt Nam bác bỏ lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc ở Biển Đông" src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/09/vnn-imgs-f-vgcloud-vn_viet-nam-bac-bo-viec-trung-quoc-don-phuong-cam-danh-bat-ca-o-bien-dong.jpg" /></td> </tr> <tr> <td class="FmsArticleBoxStyle-Content image_desc">Người ph&aacute;t ng&ocirc;n Bộ Ngoại giao L&ecirc; Thị Thu Hằng</td> </tr> </tbody> </table> <p>B&agrave; Hằng khẳng định, Việt Nam c&oacute; đầy đủ bằng chứng lịch sử v&agrave; cơ sở ph&aacute;p l&yacute; khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Ho&agrave;ng Sa v&agrave; quần đảo Trường Sa, ph&ugrave; hợp luật ph&aacute;p quốc tế. L&agrave; quốc gia ven Biển Đ&ocirc;ng v&agrave; th&agrave;nh vi&ecirc;n C&ocirc;ng ước của Li&ecirc;n Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982, Việt Nam c&oacute; chủ quyền, quyền chủ quyền v&agrave; quyền t&agrave;i ph&aacute;n tại c&aacute;c v&ugrave;ng biển của m&igrave;nh được x&aacute;c lập ph&ugrave; hợp C&ocirc;ng ước, đồng thời cũng được hưởng c&aacute;c quyền lợi hợp ph&aacute;p kh&aacute;c tr&ecirc;n biển theo quy định của C&ocirc;ng ước.</p> <p>Người ph&aacute;t ng&ocirc;n n&ecirc;u r&otilde;, Việt Nam b&aacute;c bỏ quyết định đơn phương n&agrave;y của ph&iacute;a Trung Quốc. Trong bối cảnh quốc tế v&agrave; khu vực hiện nay, Việt Nam đề nghị Trung Quốc kh&ocirc;ng l&agrave;m phức tạp th&ecirc;m t&igrave;nh h&igrave;nh Biển Đ&ocirc;ng.</p> <p>Trước đ&oacute;, T&acirc;n Hoa x&atilde; đưa tin, Bộ N&ocirc;ng nghiệp v&agrave; n&ocirc;ng th&ocirc;n Trung Quốc th&ocirc;ng b&aacute;o &aacute;p dụng lệnh cấm đ&aacute;nh bắt c&aacute; m&ugrave;a h&egrave; k&eacute;o d&agrave;i 3 th&aacute;ng rưỡi ở khu vực Biển Đ&ocirc;ng, trong đ&oacute; bao gồm một số v&ugrave;ng biển của Việt Nam.</p> <p>Lệnh cấm phi ph&aacute;p, đơn phương n&agrave;y được &aacute;p dụng từ 12h ng&agrave;y 1/5 đến 12h ng&agrave;y 16/8. Phạm vi cấm đ&aacute;nh bắt trải d&agrave;i từ v&ugrave;ng biển ph&iacute;a bắc Biển Đ&ocirc;ng đến 12 độ vĩ Bắc, bao gồm một phần vịnh Bắc Bộ v&agrave; quần đảo Ho&agrave;ng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam. Ngo&agrave;i ra, c&ograve;n c&oacute; b&atilde;i cạn Scarborough m&agrave; Trung Quốc chiếm đ&oacute;ng tr&aacute;i ph&eacute;p sau cuộc đối đầu với t&agrave;u Philippines v&agrave;o năm 2012.</p> <p>Theo T&acirc;n Hoa x&atilde;, c&aacute;c t&agrave;u hải cảnh&nbsp;v&agrave;&nbsp;lực lượng kiểm tra nghề c&aacute; của Trung Quốc đ&atilde; được triển khai để gi&aacute;m s&aacute;t việc thực thi lệnh cấm. H&atilde;ng n&agrave;y cho biết, hơn 50.000 t&agrave;u c&aacute; sẽ phải ngừng hoạt động trong v&ograve;ng 3 th&aacute;ng rưỡi.</p> </div>

Theo vietnamnet.vn
Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Lại chuyện lợi dụng quyền lực… phải trả giá nặng nhất?!

Những người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng quyền lực trong hai vụ án liên quan Tập đoàn Thuận An, Phúc Sơn gần đây cho thấy, đồng tiền, lòng tham đã làm lu mờ phẩm chất, sự liêm chính dẫn đến sa ngã trước những “viên đạn bọc đường”.
Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Thu hồi Bath Gel - MM Professional của Công ty Mỹ Nguyên

Sản phẩm Bath Gel - MM Professional (chai 35ml, số lô 19/10/2023; ngày sản xuất 19/10/2023) của Công ty TNHH Sản xuất - Thương mại Mỹ Nguyên (Công ty Mỹ Nguyên) bị Cục Quản lý Dược, Bộ Y tế, thông báo đình chỉ lưu hành, thu hồi trên toàn quốc.
back to top