Tranh cãi về 'bệnh nhân số 0' dịch Covid-19

Chính quyền và các chuyên gia Trung Quốc bất đồng ý kiến về việc ai là "bệnh nhân số 0", người đầu tiên nhiễm nCoV trong dịch Covid-19.

<div> <p style="text-align: justify;">Tiến bộ trong ph&acirc;n t&iacute;ch gene c&oacute; thể gi&uacute;p truy vết nguồn gốc virus th&ocirc;ng qua những người bị nhiễm. Kết hợp với c&aacute;c nghi&ecirc;n cứu dịch tễ học, giới khoa học c&oacute; thể x&aacute;c định được những c&aacute; nh&acirc;n đầu ti&ecirc;n g&acirc;y l&acirc;y lan virus v&agrave; khiến dịch b&ugrave;ng ph&aacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">Việc x&aacute;c định những người n&agrave;y l&agrave; ai c&oacute; thể gi&uacute;p giải quyết c&aacute;c c&acirc;u hỏi quan trọng về c&aacute;ch thức, thời gian v&agrave; nguy&ecirc;n nh&acirc;n dịch khởi ph&aacute;t, gi&uacute;p &iacute;ch cho việc kiềm chế dịch hay ph&ograve;ng tr&aacute;nh trong tương lai.</p> <p style="text-align: justify;"><span>Fernando Duarte, b&igrave;nh luận vi&ecirc;n của BBC, cho rằng trong </span>dịch Covid-19 đang b&ugrave;ng ph&aacute;t ở Trung Quốc,&nbsp;ch&uacute;ng ta c&oacute; thể kh&ocirc;ng bao giờ biết &quot;bệnh nh&acirc;n số 0&quot; thực sự l&agrave; ai.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Nhân viên y tế tại sân bay Malaysia ngày 26/2, khi nước này hồi hương công dân từ Vũ Hán. Ảnh: AFP." src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/19/phpixzawh-5800-1582705241.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế tại s&acirc;n bay Malaysia ng&agrave;y 26/2, khi nước n&agrave;y hồi hương c&ocirc;ng d&acirc;n từ Vũ H&aacute;n. Ảnh: <em>AFP</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Giới chức Trung Quốc ban đầu b&aacute;o c&aacute;o trường hợp nhiễm nCoV đầu ti&ecirc;n được ph&aacute;t hiện ng&agrave;y 31/12/2019 v&agrave; những ca nhiễm đầu ti&ecirc;n đều li&ecirc;n quan đến chợ hải sản Hoa Nam ở Vũ H&aacute;n, Hồ Bắc.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, nhận định n&agrave;y g&acirc;y tranh c&atilde;i khi một nghi&ecirc;n cứu của nh&agrave; khoa học Trung Quốc được c&ocirc;ng bố tr&ecirc;n tạp ch&iacute; y khoa The Lancet cho biết người đầu ti&ecirc;n được chẩn đo&aacute;n nhiễm nCoV v&agrave;o ng&agrave;y 1/12/2019 v&agrave; người đ&oacute; chưa từng tới chợ hải sản Hoa Nam.</p> <p style="text-align: justify;">Ng&ocirc; Văn Quy&ecirc;n, b&aacute;c sĩ tại bệnh viện Kim Ng&acirc;n Đ&agrave;m của Vũ H&aacute;n, một trong những t&aacute;c giả nghi&ecirc;n cứu, n&oacute;i rằng bệnh nh&acirc;n nCoV đầu ti&ecirc;n l&agrave; một người đ&agrave;n &ocirc;ng lớn tuổi mắc bệnh Alzheimer. &quot;&Ocirc;ng ấy sống c&aacute;ch chợ Hoa Nam 4,5 trạm xe bu&yacute;t. V&igrave; bị ốm n&ecirc;n cơ bản &ocirc;ng ấy kh&ocirc;ng ra ngo&agrave;i&quot;, Ng&ocirc; n&oacute;i.</p> <p style="text-align: justify;">Ng&ocirc; cũng n&oacute;i rằng ba người kh&aacute;c c&oacute; triệu chứng trong những ng&agrave;y tiếp theo, hai trong số họ kh&ocirc;ng đến chợ Hoa Nam gần đ&acirc;y. Tuy nhi&ecirc;n, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu cũng ph&aacute;t hiện 27 trong số 41 bệnh nh&acirc;n nhập viện trong giai đoạn đầu &quot;đ&atilde; tiếp x&uacute;c với chợ&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Giả thuyết cho rằng dịch khởi ph&aacute;t ở chợ Hoa Nam v&agrave; virus đ&atilde; l&acirc;y từ một con vật sang một người rồi l&acirc;y lan mạnh từ người sang người vẫn được coi l&agrave; khả dĩ nhất, theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).</p> <p style="text-align: justify;">Liệu chỉ một c&aacute; nh&acirc;n thực sự c&oacute; thể l&agrave;m b&ugrave;ng l&ecirc;n một dịch bệnh lớn? Dịch Ebola năm 2014-2016 ở T&acirc;y Phi đ&atilde; khiến 28.000 người nhiễm, hơn 11.000 người tử vong. Dịch xuất hiện ở 10 quốc gia, chủ yếu ở ch&acirc;u Phi, nhưng cũng c&oacute; trường hợp được ghi nhận ở Mỹ, T&acirc;y Ban Nha, Anh v&agrave; Italy.</p> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c nh&agrave; khoa học kết luận dịch Ebola bắt nguồn chỉ từ một người: cậu b&eacute; hai tuổi đến từ Guinea c&oacute; thể đ&atilde; nhiễm bệnh khi chơi trong một th&acirc;n c&acirc;y rỗng m&agrave; dơi l&agrave;m tổ.&nbsp;Họ đ&atilde; đến l&agrave;ng của cậu b&eacute;, Meliandou, lấy mẫu v&agrave; tr&ograve; chuyện với người d&acirc;n địa phương để t&igrave;m hiểu th&ecirc;m về nguồn gốc của dịch Ebola trước khi c&ocirc;ng bố ph&aacute;t hiện.</p> <p style="text-align: justify;">&quot;Bệnh nh&acirc;n số 0&quot; nổi tiếng nhất l&agrave; Mary Mallon, người khiến dịch thương h&agrave;n ho&agrave;nh h&agrave;nh ở New York năm 1906. Mallon l&agrave; người Ireland di cư sang Mỹ rồi l&agrave;m đầu bếp cho c&aacute;c gia đ&igrave;nh gi&agrave;u c&oacute;. Sau khi nhiều gia đ&igrave;nh gi&agrave;u c&oacute; ở New York nhiễm thương h&agrave;n, c&aacute;c b&aacute;c sĩ đ&atilde; truy ra nguồn gốc dịch từ Mallon. Bất cứ nơi n&agrave;o c&ocirc; l&agrave;m việc, c&aacute;c th&agrave;nh vi&ecirc;n gia đ&igrave;nh đều bị thương h&agrave;n.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Mary Mallon tại bệnh viện ở New York năm 1907. Ảnh: Commons." src="https://khds.1cdn.vn/2020/02/25/typhoid-mary-1888-1582705241.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Mary Mallon tại bệnh viện ở New York năm 1907. Ảnh: <em>Commons</em>.</p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">C&aacute;c b&aacute;c sĩ gọi c&ocirc; l&agrave; &quot;người mang mầm bệnh khỏe mạnh&quot;, tức người nhiễm virus nhưng c&oacute; triệu chứng nhẹ hoặc kh&ocirc;ng c&oacute; triệu chứng n&ecirc;n dễ d&agrave;ng l&acirc;y nhiễm cho nhiều người kh&aacute;c.&nbsp;Hiện c&oacute; nhiều bằng chứng cho thấy một số người c&oacute; khả năng ph&aacute;t t&aacute;n virus mạnh hơn người kh&aacute;c, được gọi l&agrave; &quot;si&ecirc;u l&acirc;y nhiễm&quot;. Mallon l&agrave; một trong những trường hợp được ghi nhận sớm nhất.</p> <p style="text-align: justify;">Tuy nhi&ecirc;n, thuật ngữ &quot;bệnh nh&acirc;n số 0&quot; gắn liền với sự kỳ thị. Nhiều chuy&ecirc;n gia y tế phản đối x&aacute;c định &quot;bệnh nh&acirc;n số 0&quot; v&igrave; sợ rằng n&oacute; c&oacute; thể dẫn đến th&ecirc;u dệt th&ocirc;ng tin thất thiệt về căn bệnh hoặc khiến người đ&oacute; bị coi l&agrave; &quot;tội đồ&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Khi dịch Covid-19 b&ugrave;ng ph&aacute;t ở miền bắc Italy, người d&acirc;n nước n&agrave;y đ&atilde; t&iacute;ch cực &quot;săn l&ugrave;ng bệnh nh&acirc;n số 0&quot;. Họ nhanh ch&oacute;ng quy kết rằng một người đ&agrave;n &ocirc;ng 41 tuổi vừa trở về từ Trung Quốc v&agrave; phải nhập viện v&igrave; triệu chứng vi&ecirc;m phổi ch&iacute;nh l&agrave; người đ&atilde; mang nCoV v&agrave;o Italy. Gia đ&igrave;nh người đ&agrave;n &ocirc;ng n&agrave;y chỉ &quot;thở ph&agrave;o&quot; khi c&aacute;c kết quả x&eacute;t nghiệm cho thấy &ocirc;ng &acirc;m t&iacute;nh với nCoV.</p> <p style="text-align: justify;">Gaetan Dugas, tiếp vi&ecirc;n h&agrave;ng kh&ocirc;ng đồng t&iacute;nh người Canada, l&agrave; một trong những bệnh nh&acirc;n bị chỉ tr&iacute;ch nhiều nhất trong lịch sử v&igrave; được coi l&agrave; người l&acirc;y truyền HIV sang Mỹ trong những năm 1980. Nhưng ba thập kỷ sau, c&aacute;c nh&agrave; khoa học tiết lộ rằng &ocirc;ng kh&ocirc;ng phải l&agrave; trường hợp đầu ti&ecirc;n. Một nghi&ecirc;n cứu năm 2016 cho thấy HIV đ&atilde; lan từ Caribe sang Mỹ v&agrave;o đầu những năm 1970.</p> <p style="text-align: justify;">Thực tế, ch&iacute;nh trong đại dịch HIV, thuật ngữ &quot;bệnh nh&acirc;n số 0&quot; đ&atilde; v&ocirc; t&igrave;nh được tạo ra.&nbsp;Trong khi điều tra sự l&acirc;y lan của HIV ở Los Angeles v&agrave; San Francisco đầu những năm 1980, c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu từ Trung t&acirc;m Kiểm so&aacute;t v&agrave; Ph&ograve;ng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) đ&atilde; sử dụng chữ &quot;O&quot; để chỉ một ca nhiễm &quot;b&ecirc;n ngo&agrave;i bang California&quot;.</p> <p style="text-align: justify;">Nhưng c&aacute;c nh&agrave; nghi&ecirc;n cứu kh&aacute;c đ&atilde; hiểu nhầm chữ c&aacute;i n&agrave;y l&agrave; số 0 v&agrave; do đ&oacute;, kh&aacute;i niệm &quot;bệnh nh&acirc;n số 0&quot; ra đời.</p> <p style="text-align: justify;">(Theo <em>BBC</em>)</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
back to top