Thứ trưởng Giáo dục thừa nhận làm bài tập vào SGK gây lãng phí

Ba tuần sau khi khẳng định sách sử dụng một lần chỉ là sách bài tập, tham khảo, Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ đã thừa nhận về thực trạng viết lên SGK gây lãng phí nhiều năm nay.

<div> <p>Một ng&agrave;y sau khi PGS.TS Trần Xu&acirc;n Nhĩ - nguy&ecirc;n Thứ trưởng GD&amp;ĐT - chia sẻ với <em>Zing.vn</em> rằng Bộ GD&amp;ĐT v&agrave; NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam kh&ocirc;ng trả lời về l&atilde;ng ph&iacute; SGK l&agrave; n&eacute; tr&aacute;nh tr&aacute;ch nhiệm, s&aacute;ng 20/9 Bộ GD&amp;ĐT lập tức gửi văn bản trả lời b&aacute;o ch&iacute;.</p> <p>Trong văn bản n&agrave;y, &ocirc;ng Nguyễn Hữu Độ, Thứ trưởng Bộ GD&amp;ĐT giải th&iacute;ch SGK hiện nay l&agrave; phi&ecirc;n bản được sử dụng ổn định nhiều năm qua, ngo&agrave;i c&aacute;c c&acirc;u hỏi, b&agrave;i tập truyền thống (b&agrave;i tự luận), SGK c&oacute; c&aacute;c dạng b&agrave;i tập trắc nghiệm như điền chỗ khuyết, lựa chọn đ&uacute;ng/sai, cặp đ&ocirc;i (nối kết)...</p> <p>Theo &ocirc;ng Độ, do đặc th&ugrave; của m&ocirc;n học, ngo&agrave;i c&aacute;c c&acirc;u hỏi, b&agrave;i tập truyền thống, một số SGK, nhất l&agrave; s&aacute;ch To&aacute;n 1, tiếng Anh c&ograve;n c&oacute; dạng b&agrave;i tập trắc nghiệm, điền v&agrave;o chỗ chấm hoặc &ocirc; trống, lựa chọn đ&uacute;ng/sai, nối, khoanh, vẽ, đ&aacute;nh dấu, t&ocirc; m&agrave;u... SGK To&aacute;n của c&aacute;c nước ti&ecirc;n tiến cũng thiết kế dạng b&agrave;i học với h&igrave;nh thức như tr&ecirc;n.</p> <p>L&atilde;nh đạo Bộ Gi&aacute;o dục khẳng định kh&ocirc;ng y&ecirc;u cầu học sinh l&agrave;m b&agrave;i hay viết trực tiếp v&agrave;o SGK m&agrave; cần l&agrave;m v&agrave;o vở viết hoặc vở b&agrave;i tập nhưng nếu gi&aacute;o vi&ecirc;n kh&ocirc;ng hướng dẫn từ đầu năm học v&agrave; nhắc nhở thường xuy&ecirc;n, học sinh sẽ c&oacute; th&oacute;i quen viết trực tiếp v&agrave;o SGK, g&acirc;y l&atilde;ng ph&iacute;.</p> <p>Th&ocirc;ng tin &ocirc;ng Độ đưa ra lần n&agrave;y tr&aacute;i ngược hẳn với lần trả lời tại phi&ecirc;n họp b&aacute;o Ch&iacute;nh phủ thường kỳ chiều 30/8. Khi đ&oacute;, Thứ trưởng GD&amp;ĐT Nguyễn Hữu Độ khẳng định s&aacute;ch chỉ sử dụng một lần l&agrave; s&aacute;ch b&agrave;i tập, tham khảo, học sinh viết trực tiếp lời giải, c&ograve;n SGK vẫn đảm bảo sử dụng&nbsp;l&acirc;u d&agrave;i.</p> <table align="center"> <tbody> <tr> <td><img alt="Thu truong Giao duc thua nhan lam bai tap vao SGK gay lang phi hinh anh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2018/09/21/vietvaosach(1).jpg" title="Thứ trưởng Giáo dục thừa nhận làm bài tập vào SGK gây lãng phí hình ảnh 1" /></td> </tr> <tr> <td class="pCaption caption">SGK từ lớp 1 đến lớp 5 đều c&oacute; phần b&agrave;i tập để học sinh viết v&agrave;o s&aacute;ch. Ảnh:&nbsp;<em>Q.Q.</em></td> </tr> </tbody> </table> <p>Đề cập tới t&igrave;nh trạng l&atilde;ng ph&iacute; s&aacute;ch, Thứ trưởng Độ cho rằng Bộ GD&amp;ĐT x&aacute;c định SGK cần được sử dụng, bảo quản tốt để c&oacute; thể d&ugrave;ng lại được khi cần thiết, tr&aacute;nh l&atilde;ng ph&iacute; cho gia đ&igrave;nh học sinh, x&atilde; hội. Gi&aacute;o vi&ecirc;n nhắc nhở học sinh kh&ocirc;ng viết v&agrave;o s&aacute;ch để SGK c&oacute; thể sử dụng được nhiều lần.</p> <p>C&ograve;n về giải ph&aacute;p đối với&nbsp;NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam, Bộ Gi&aacute;o dục mới đang y&ecirc;u cầu kiểm tra, r&agrave; so&aacute;t đ&aacute;nh gi&aacute; cụ thể việc in ấn v&agrave; ph&aacute;t h&agrave;nh SGK để c&oacute; đề xuất chỉnh sửa cụ thể nhằm hạn chế việc học sinh ghi v&agrave;o SGK, g&acirc;y l&atilde;ng ph&iacute;.</p> <p>&quot;Sắp tới, khi bi&ecirc;n soạn s&aacute;ch gi&aacute;o khoa theo chương tr&igrave;nh Gi&aacute;o dục phổ th&ocirc;ng mới, Bộ GD&amp;ĐT sẽ qu&aacute;n triệt với c&aacute;c nh&agrave; xuất bản tham gia bi&ecirc;n soạn SGK v&agrave; c&aacute;c Hội đồng thẩm định quốc gia về vấn đề n&agrave;y để khắc phục t&igrave;nh trạng học sinh viết v&agrave;o SGK, tr&aacute;nh l&atilde;ng ph&iacute; như hiện nay&quot;, &ocirc;ng Độ chia sẻ.</p> <figure allowads="true" class="video cms-video" data-video-src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/-8Rs2A1hN38/ed4850147a50930eca41/1b26eda1cce425ba7cf5/720/MVI_8913.mp4?authen=exp=1537702453~acl=/-8Rs2A1hN38/*~hmac=c32b64e8fd287c3ec6335506d4c639c7" source-url="/video-luat-giao-duc-mo-duong-cho-tieu-cuc-sach-giao-khoa-post876240.html"> <video allowads="true" aspect="16:9" controls="controls" mediaid="776db05c87186e463709" muted="" onlyvietnam="false" playsinline="" poster="https://znews-photo-td.zadn.vn/w660/Uploaded/lce_ermnx/2018_09_11/MVI_891300_02_36_06Still001.jpg" preload="none" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/WLby96hxKOQ/8bf8eaa5c0e129bf70f0/41e26b644a21a37ffa30/480/MVI_8913.mp4?authen=exp=1537702453~acl=/WLby96hxKOQ/*~hmac=8b8c9985342dfb59f9cf252ff3861ee3"><source label="Auto" src="https://znews-mcloud-mpl-s2.zadn.vn/7rUt2cxCf9c/whls/vod/0/qjVMban7HaPcPcLdKQW/MVI_8913.m3u8?authen=exp=1537659253~acl=/7rUt2cxCf9c/*~hmac=efc4e45eade47c9e4b5671605ea93347" type="application/x-mpegURL" /><source label="SD" res="480" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/WLby96hxKOQ/8bf8eaa5c0e129bf70f0/41e26b644a21a37ffa30/480/MVI_8913.mp4?authen=exp=1537702453~acl=/WLby96hxKOQ/*~hmac=8b8c9985342dfb59f9cf252ff3861ee3" type="video/mp4" /><source label="HD" res="720" src="https://znews-mcloud-bf-s2.zadn.vn/-8Rs2A1hN38/ed4850147a50930eca41/1b26eda1cce425ba7cf5/720/MVI_8913.mp4?authen=exp=1537702453~acl=/-8Rs2A1hN38/*~hmac=c32b64e8fd287c3ec6335506d4c639c7" type="video/mp4" /></video> <figcaption><strong>Luật gi&aacute;o dục &#39;mở đường&#39; cho ti&ecirc;u cực s&aacute;ch gi&aacute;o khoa</strong> Theo TS L&ecirc; Viết Khuyến, Luật gi&aacute;o dục hiện h&agrave;nh &quot;mở đường&quot; cho ti&ecirc;u cực khi quy định &quot;một chương tr&igrave;nh, một bộ s&aacute;ch gi&aacute;o khoa&quot;.</figcaption> </figure> <p>C&acirc;u chuyện&nbsp;SGK độc quyền v&agrave; l&atilde;ng ph&iacute;&nbsp;diễn ra nhiều năm qua, một lần nữa l&agrave;m n&oacute;ng dư luận, thậm ch&iacute; diễn đ&agrave;n Quốc hội đầu năm học n&agrave;y.</p> <p>Mỗi năm, NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam thuộc Bộ GD&amp;ĐT - cơ quan độc quyền về SGK - ph&aacute;t h&agrave;nh hơn 100 triệu bản. Phần lớn chỉ d&ugrave;ng một lần v&igrave; học sinh được ghi thẳng v&agrave;o s&aacute;ch, g&acirc;y l&atilde;ng ph&iacute; ngh&igrave;n tỷ đồng.</p> <p>Nếu t&iacute;nh 16 năm độc quyền SGK (bộ s&aacute;ch đang &aacute;p dụng được triển khai từ năm 2002, do NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam thuộc Bộ GD&amp;ĐT nắm độc quyền), số tiền l&atilde;ng ph&iacute; l&ecirc;n đến h&agrave;ng chục ngh&igrave;n tỷ đồng.</p> <p>Sau nhiều lần lảng tr&aacute;nh, hiện Bộ GD&amp;ĐT mới l&ecirc;n tiếng về thực trạng l&atilde;ng ph&iacute; SGK tồn tại suốt nhiều năm qua. Trong khi đ&oacute; NXB Gi&aacute;o dục Việt Nam - nơi in độc quyền 100 triệu bản s&aacute;ch mỗi năm - vẫn chưa phản hồi d&ugrave; <em>Zing.vn</em> đ&atilde; nhiều lần li&ecirc;n hệ.&nbsp;</p> </div>

Theo news.zing.vn
back to top