Sư thầy Thích Minh Quang: 'Tháng 7 âm lịch đẹp nhất năm'

Theo quan niệm nhà Phật, tháng 7 là thời điểm chư tăng hoàn thành 3 tháng ở ẩn trau dồi công hạnh nên "thần lực tỏa khắp mười phương".

<div> <p style="text-align: justify;">Rằm th&aacute;ng 7 &acirc;m lịch từ xưa đ&atilde; trở th&agrave;nh dịp lễ quan trọng của người Việt, nhưng d&acirc;n gian vẫn c&ograve;n nhiều quan niệm kh&aacute;c nhau về dịp n&agrave;y.&nbsp;Dưới g&oacute;c nh&igrave;n Phật gi&aacute;o, sư thầy Th&iacute;ch Minh Quang, trụ tr&igrave; ch&ugrave;a Địa Tạng Phi Lai (H&agrave; Nam) giải th&iacute;ch về &yacute; nghĩa rằm th&aacute;ng 7.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- </em><em>Nguồn gốc của quan niệm X&aacute; tội vong nh&acirc;n hay Vu Lan b&aacute;o hiếu c&oacute; từ đ&acirc;u, thưa sư thầy?</em></p> <p style="text-align: justify;">- C&aacute;ch đ&acirc;y hơn 2500 năm, Đức Phật c&oacute; rất nhiều đại đệ tử, trong đ&oacute; c&oacute; đại đệ tử ưu t&uacute; l&agrave; Mục Kiền Li&ecirc;n t&ocirc;n giả.&nbsp;Theo t&iacute;ch truyện kể lại, Mục Kiền Li&ecirc;n đ&atilde; tu luyện th&agrave;nh c&ocirc;ng nhiều ph&eacute;p thần th&ocirc;ng. Sau khi mẹ &ocirc;ng l&agrave; b&agrave; Thanh Đề qua đời, &ocirc;ng muốn biết mẹ m&igrave;nh th&aacute;c sinh về cảnh giới n&agrave;o n&ecirc;n vận thần th&ocirc;ng để qu&aacute;n chiếu khắp thế gian t&igrave;m mẹ.</p> <p style="text-align: justify;">Thấy mẹ bị cực h&igrave;nh ở địa ngục A Tỳ - nơi d&agrave;nh cho những người mắc tội nặng nhất, th&acirc;n thể tiều tuỵ v&igrave; đ&oacute;i kh&aacute;t, Mục Kiền Li&ecirc;n đ&atilde; mang cơm xuống để d&acirc;ng mẹ. Nhưng do đ&oacute;i ăn l&acirc;u ng&agrave;y, c&ugrave;ng với bản t&iacute;nh tham lam như khi c&ograve;n sống, n&ecirc;n b&agrave; Thanh Đề một tay bốc ăn, một tay che b&aacute;t cơm v&igrave; sợ c&aacute;c c&ocirc; hồn kh&aacute;c đến tranh cướp. V&igrave; thiếu sự nhường nhịn, sẻ chia m&agrave; b&aacute;t cơm vừa đưa l&ecirc;n miệng th&igrave; h&oacute;a th&agrave;nh lửa đỏ, b&agrave; Thanh Đề g&agrave;o th&eacute;t trong đau khổ.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Đại đức Thích Minh Quang. Ảnh: Lương Đình Khoa " src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/14/da-i-du-c-thi-ch-minh-quang-tr-2649-3068-1565745325.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Đại đức Th&iacute;ch Minh Quang. Ảnh: <em>Lương Đ&igrave;nh Khoa&nbsp;</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Gi&aacute;o l&yacute; nh&agrave; Phật l&agrave; tự độ, tức l&agrave; tự lực m&igrave;nh m&agrave; tu, ai ăn người ấy no, ai tu người ấy chứng. Gi&aacute; m&agrave; l&uacute;c đ&oacute; tự b&agrave; Thanh Đề khởi t&acirc;m từ, biết chia cho ch&uacute;ng ngạ quỷ ở đ&oacute; th&igrave; c&oacute; lẽ t&iacute;ch Mục Kiền Li&ecirc;n cứu mẹ kh&ocirc;ng c&ograve;n nữa. V&agrave; khi ấy, tự t&acirc;m b&agrave; đ&atilde; th&aacute;c h&oacute;a si&ecirc;u sinh, tự giải tho&aacute;t khỏi cảnh địa ngục. Địa ngục l&agrave; g&igrave;? L&agrave; khi l&ograve;ng tham v&agrave; sự s&acirc;n hận, đố kỵ của con người vẫn c&ograve;n. Khi t&acirc;m từ biết mở ra, địa ngục sẽ tự biến mất.</p> <p style="text-align: justify;">Ch&iacute;nh bởi t&acirc;m tham lam của b&agrave; Thanh Đề vẫn c&ograve;n n&ecirc;n b&aacute;t cơm trắng biến th&agrave;nh than lửa. Khi đ&oacute;, b&agrave; đ&atilde; n&oacute;i một c&acirc;u: &quot;Mục Li&ecirc;n ơi, con h&atilde;y về xin với Đức Phật t&igrave;m phương c&aacute;ch cứu mẹ&quot;. Nh&acirc;n duy&ecirc;n c&oacute; ph&aacute;p Vu Lan bồn (lễ Vu Lan) ch&iacute;nh l&agrave; từ b&agrave; Thanh Đề v&agrave; b&agrave; cũng l&agrave; người đề xuất phương thức để Mục Kiền Li&ecirc;n t&igrave;m c&aacute;ch h&oacute;a giải.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- V&igrave; sao th&aacute;ng 7 lại được chọn để thực h&agrave;nh nghi lễ x&aacute; tội v&agrave; b&aacute;o hiếu?</em></p> <p style="text-align: justify;">- Sau khi gặp mẹ, Mục Kiền Li&ecirc;n về thưa với Đức Phật th&igrave; Đức Phật n&oacute;i rằng thần lực của &ocirc;ng rất lớn nhưng cũng kh&ocirc;ng thể cứu được mẹ m&igrave;nh, cần dựa v&agrave;o thần lực của ch&uacute;ng tăng ở khắp mười phương. Th&aacute;ng 7 l&agrave; ph&ugrave; hợp nhất v&igrave; l&agrave; sau m&ugrave;a tự tứ (th&aacute;ng 4-6 c&aacute;c tăng ở ẩn tu tập), chư tăng đ&atilde; trau dồi c&ocirc;ng năng, c&ocirc;ng hạnh sau ba th&aacute;ng an cư.</p> <p style="text-align: justify;">Mục Kiền Li&ecirc;n nghe lời Đức Phật, chuẩn bị phẩm vật, cơm canh thanh tịnh d&acirc;ng l&ecirc;n mời chư tăng để hồi hướng cầu si&ecirc;u cho mẫu th&acirc;n của m&igrave;nh. Nhờ c&oacute; c&ocirc;ng đức đ&oacute;, b&agrave; Thanh Đề tho&aacute;t được cảnh địa ngục.</p> <p style="text-align: justify;">Khi chư tăng cầu si&ecirc;u cho b&agrave; Thanh Đề, c&aacute;c tội nh&acirc;n kh&aacute;c dưới địa ngục nhờ lực ch&uacute; nguyện m&agrave; được giải tho&aacute;t. C&oacute; thể hiểu đơn giản rằng ai mắc tội nặng th&igrave; ngừng tra tấn. Ai tội vừa th&igrave; được &quot;giảm &aacute;n&quot;, cho về thăm gia quyến. Ai tội nhẹ th&igrave; được đầu thai giải tho&aacute;t. Nhưng kh&ocirc;ng phải tất cả tội nh&acirc;n đều được giải tho&aacute;t.</p> <p style="text-align: justify;">Th&aacute;ng 7 &acirc;m lịch được gọi l&agrave; th&aacute;ng Vu Lan b&aacute;o hiếu c&oacute; nguồn gốc từ t&iacute;ch về ng&agrave;i Mục Kiền Li&ecirc;n cứu mẹ. Đ&oacute; cũng l&agrave; thời điểm c&aacute;c vong nh&acirc;n được x&aacute; tội, n&ecirc;n c&ograve;n gọi l&agrave; th&aacute;ng X&aacute; tội vong nh&acirc;n. C&aacute;c t&ecirc;n gọi tr&ecirc;n vốn chỉ l&agrave; một.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><em>- D&acirc;n gian cũng cho rằng th&aacute;ng 7 l&agrave; xui xẻo nhất trong năm, phải ki&ecirc;ng kỵ rất nhiều. Quan niệm n&agrave;y xuất ph&aacute;t từ đ&acirc;u?</em></p> <p style="text-align: justify;">- Trước khi biết những điều n&agrave;y c&oacute; đ&uacute;ng với triết l&yacute; Phật gi&aacute;o hay kh&ocirc;ng cần l&agrave;m r&otilde; vấn đề, trong cuộc sống c&oacute; may mắn hay kh&ocirc;ng?</p> <p style="text-align: justify;">B&ecirc;n cạnh luật nh&acirc;n quả, t&ocirc;i c&ograve;n tin c&oacute; luật hấp dẫn. C&ugrave;ng một vấn đề nhưng nếu một người chỉ nghĩ đ&oacute; l&agrave; kh&ocirc;ng may với m&igrave;nh th&igrave; kh&oacute; nhận ra được ch&uacute;t may mắn n&agrave;o kh&aacute;c. C&ograve;n nếu trước bất cứ sự việc n&agrave;o, ta lu&ocirc;n nghĩ theo hướng t&iacute;ch cực, thấy m&igrave;nh vẫn l&agrave; người may mắn, th&igrave; nh&igrave;n cuộc sống lu&ocirc;n thấy may mắn. Số phận của mỗi người phụ thuộc v&agrave;o việc tự m&igrave;nh chuyển h&oacute;a n&oacute;. Ch&uacute;ng ta n&ecirc;n tin c&oacute; số phận, nhưng cũng cần nhớ rằng c&oacute; thể thay đổi được số phận.</p> <p style="text-align: justify;">Hơn nữa, theo quan điểm của nh&agrave; Phật th&igrave; th&aacute;ng 7 đẹp nhất trong năm, l&agrave; m&ugrave;a xu&acirc;n của Phật gi&aacute;o. Sau 3 th&aacute;ng an cư, chư Tăng tịnh h&oacute;a th&acirc;n t&acirc;m, quay trở về hội lực phụng h&oacute;a ch&uacute;ng sinh để l&agrave;m đẹp cho đời. Theo kinh Phật th&igrave; đ&acirc;y l&agrave; th&aacute;ng mười phương chư Phật đều hoan hỉ. Th&ecirc;m nữa, rằm th&aacute;ng 7 c&ograve;n l&agrave; ng&agrave;y Tết Trung Nguy&ecirc;n (Tết giữa năm). V&igrave; vậy, kh&ocirc;ng c&oacute; cơ sở n&agrave;o để n&oacute;i rằng th&aacute;ng 7 l&agrave; kh&ocirc;ng may mắn.</p> <p style="text-align: justify;">V&agrave; nếu l&agrave; th&aacute;ng xấu th&igrave; sao lại c&oacute; x&aacute; tội vong nh&acirc;n? Vong nh&acirc;n c&ograve;n được x&aacute; tội huống chi con người? Ch&uacute;ng ta n&ecirc;n nghĩ th&aacute;ng 7 l&agrave; dịp bỏ qua mọi o&aacute;n hận cho nhau, để cuộc sống chỉ c&ograve;n lại điều may mắn, tốt đẹp.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Th&aacute;ng 7 c&oacute; nhiều &yacute; nghĩa như vậy, vậy người d&acirc;n n&ecirc;n l&agrave;m g&igrave; để lan tỏa những điều tốt đẹp trong cuộc sống?</em></p> <p style="text-align: justify;">- Noi gương hiếu hạnh của Mục Kiền Li&ecirc;n t&ocirc;n giả, mọi người n&ecirc;n d&agrave;nh t&igrave;nh cảm y&ecirc;u thương cho gia đ&igrave;nh, người th&acirc;n. D&ugrave; ai đi xa cũng n&ecirc;n quay về tri &acirc;n, b&aacute;o hiếu hai đấng sinh th&agrave;nh, bởi đ&oacute; l&agrave; những vị Phật tại gia. Sau đ&oacute;, mỗi người h&atilde;y mở rộng t&igrave;nh thương để đền ơn những người đ&atilde; mang lại điều tốt đẹp cho m&igrave;nh trong cuộc sống. Lối sống đẹp của Phật tử l&agrave; biết l&agrave;m ơn v&agrave; đền ơn.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ng&agrave;y xưa, v&agrave;o lễ Vu Lan, con ch&aacute;u thường lập đ&agrave;n lễ lớn, d&acirc;ng cơm canh, đốt v&agrave;ng m&atilde; để&nbsp;tưởng nhớ, thể hiện đạo hiếu với tổ ti&ecirc;n, &ocirc;ng b&agrave;.&nbsp;Ng&agrave;y nay, những nghi lễ ấy n&ecirc;n được đơn giản, kh&ocirc;ng cần h&igrave;nh thức cầu kỳ. Bởi tấm l&ograve;ng của mỗi người hướng đến điều tốt đẹp l&agrave; nghi lễ v&agrave; m&oacute;n qu&agrave; lớn nhất.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;">Ch&uacute;ng ta n&ecirc;n phổ biến rộng r&atilde;i những h&agrave;nh động đẹp m&ugrave;a Vu Lan như c&agrave;i hoa hồng tr&ecirc;n ngực &aacute;o, diễn giảng về c&ocirc;ng ơn cha mẹ để người trẻ thấm nhuần đạo hiếu.&nbsp;</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Rằm th&aacute;ng 7, mọi người n&ecirc;n sắm lễ v&agrave; thực h&agrave;nh lễ nghi ra sao, thưa thầy?</em></p> <p style="text-align: justify;">- Kh&ocirc;ng chỉ rằm th&aacute;ng 7 m&agrave; những ng&agrave;y Tết, m&ugrave;ng 1, rằm, khi động thổ, c&uacute;ng mụ... tr&ecirc;n ban thờ n&ecirc;n c&oacute; s&aacute;u thứ l&agrave;: nhang, đăng, quả, thực, nước, hoa.</p> <p style="text-align: justify;">Mỗi nh&agrave; chỉ n&ecirc;n thắp ba c&acirc;y nhang, một l&agrave; cho tổ ti&ecirc;n, c&aacute;c cụ, &ocirc;ng b&agrave; đ&atilde; mất. Một c&acirc;y nhang cầu cho hiện tại được khỏe mạnh, b&igrave;nh an. C&acirc;y c&ograve;n lại cầu cho tương lai con ch&aacute;u được duy tr&igrave; v&agrave; tiếp nối. Đ&oacute; l&agrave; qu&aacute; khứ, hiện tại v&agrave; vị lai.</p> <p style="text-align: justify;">Tr&ecirc;n ban thờ n&ecirc;n c&oacute; đ&ocirc;i đ&egrave;n dầu (đăng), thể hiện cho &aacute;nh s&aacute;ng của tr&iacute; tuệ Phật, ch&uacute;ng sinh v&agrave; &aacute;nh s&aacute;ng của đời xưa ti&ecirc;n tổ đến đời m&igrave;nh được tiếp nối.</p> <table align="center" border="0" cellpadding="3" cellspacing="0"> <tbody> <tr> <td style="text-align: justify;"><img alt="Phật tử nhí cài hoa hồng lên áo cha mẹ trong lễ Vu Lan tại chùa Văn Trì (Hà Nội) năm 2018. Ảnh: Giang Huy" src="https://khds.1cdn.vn/2019/08/14/huy-2301-1535171459-680x0-4333-1565745326.jpg" /></td> </tr> <tr> <td> <p style="text-align: justify;">Phật tử nh&iacute; c&agrave;i hoa hồng l&ecirc;n &aacute;o cha mẹ trong lễ Vu Lan tại ch&ugrave;a Văn Tr&igrave; (H&agrave; Nội) năm 2018. Ảnh: <em>Giang Huy</em></p> </td> </tr> </tbody> </table> <p style="text-align: justify;">Thực kh&ocirc;ng chỉ l&agrave; cơm canh m&agrave; c&ograve;n n&ecirc;n hiểu l&agrave; thực th&agrave;. Từ xưa, d&acirc;n gian thường v&iacute; von &quot;C&oacute; thực mới vực được đạo&quot;, nghĩa l&agrave; t&acirc;m thật th&agrave; th&igrave; mới tải được đạo. Th&ocirc;ng thường th&igrave; ch&uacute;ng ta ăn m&oacute;n g&igrave; th&igrave; sắm cơm canh như vậy để c&uacute;ng rồi thụ lộc, nhưng n&ecirc;n c&oacute; hộp b&aacute;nh v&agrave; chai nước, để khi hạ lộc xuống th&igrave; giữ lại để ban thờ lu&ocirc;n ấm c&uacute;ng. Khi con ch&aacute;u đến chơi c&oacute; thể hạ lộc cho con ch&aacute;u ăn. Rồi sau đ&oacute; ta lại mua một hộp b&aacute;nh mới đặt l&ecirc;n, thắp một n&eacute;n hương, như thế lu&ocirc;n c&oacute; đồ c&uacute;ng lưu tr&ecirc;n ban thờ.</p> <p style="text-align: justify;">Việc c&uacute;ng chay hay c&uacute;ng mặn n&ecirc;n tuỳ thuộc v&agrave;o phong tục, tập qu&aacute;n của từng gia đ&igrave;nh, từng v&ugrave;ng miền. Nếu thuận duy&ecirc;n th&igrave; c&uacute;ng chay thanh tịnh, chưa thuận duy&ecirc;n c&oacute; thể mua đồ mặn để c&uacute;ng. N&ecirc;n b&agrave;y hoa quả, x&ocirc;i ch&egrave; tr&ecirc;n ban thờ, c&ograve;n ph&iacute;a dưới c&oacute; thể đặt một b&agrave;n nhỏ b&agrave;y m&acirc;m cơm mặn.</p> <p style="text-align: justify;">N&ecirc;n c&oacute; hai chai hoặc hai ch&oacute;e nước nhỏ để ban thờ thanh tịnh, m&aacute;t mẻ. C&ograve;n hoa quả c&oacute; thể d&ugrave;ng loại n&agrave;o cũng được, bởi kh&ocirc;ng g&igrave; bằng hoa của việc sống thiện, sống tốt, từ bi, gi&uacute;p người.</p> <p style="text-align: justify;"><em>- Đại đức c&oacute; lời khuy&ecirc;n n&agrave;o với người d&acirc;n v&agrave; phật tử trong việc đốt v&agrave;ng m&atilde; ng&agrave;y rằm?</em></p> <p style="text-align: justify;">- V&agrave;ng m&atilde; xuất ph&aacute;t từ văn minh của người Trung Hoa cổ. Thời xưa nhiều v&ugrave;ng &Aacute; Đ&ocirc;ng c&oacute; tục tuẫn t&aacute;ng, chồng chết th&igrave; ch&ocirc;n theo vợ, vua chết ch&ocirc;n theo th&ecirc; thiếp, gia t&agrave;i của cải. Nhưng tục n&agrave;y sinh ra trộm mộ trộm mả v&agrave; tiếng k&ecirc;u o&aacute;n, than kh&oacute;c của những người bị ch&ocirc;n theo.</p> <p style="text-align: justify;">V&igrave; vậy, giới tăng lữ nghĩ ra việc d&ugrave;ng h&igrave;nh nh&acirc;n thế mạng cho người sống, d&ugrave;ng v&agrave;ng m&atilde; đốt thay cho việc ch&ocirc;n của cải, nhằm tr&aacute;nh sự hoang ph&iacute;, s&aacute;t nh&acirc;n. Đốt v&agrave;ng m&atilde; đ&atilde; giải tho&aacute;t được bao nhi&ecirc;u kiếp người c&oacute; thể bị ch&ocirc;n theo, giảm bớt động vật bị tế lễ v&agrave; l&atilde;ng ph&iacute; của cải vật chất.</p> <p style="text-align: justify;">Nhưng tập tục n&agrave;y chỉ tồn tại khi nhận thức của con người c&ograve;n thấp, đến ng&agrave;y nay phải thay đổi. Bởi nhiều người đang lạm dụng đốt v&agrave;ng m&atilde;, ph&aacute; hủy m&ocirc;i trường v&agrave; l&atilde;ng ph&iacute; kh&ocirc;ng cần thiết.</p> <p style="text-align: justify;">Thay v&igrave; đốt v&agrave;ng m&atilde;, mọi người n&ecirc;n mua quần &aacute;o thật để c&uacute;ng, rồi hạ xuống mặc hoặc l&agrave;m từ thiện. Nếu muốn c&uacute;ng tiền th&igrave; n&ecirc;n để v&agrave;o phong bao, đặt l&ecirc;n chiếc đĩa nhỏ d&acirc;ng tổ ti&ecirc;n. Kh&ocirc;ng n&ecirc;n d&ugrave;ng tiền thật mua tiền giả về c&uacute;ng rồi lại đốt đi.</p> <p style="text-align: justify;">T&igrave;nh cảm v&agrave; tấm l&ograve;ng nhớ ơn tổ ti&ecirc;n mới l&agrave; điều thiết thực, cần g&igrave;n giữ, chứ kh&ocirc;ng phải l&agrave; việc đốt &iacute;t hay nhiều v&agrave;ng m&atilde;.</p> </div> <p style="text-align: justify;">&nbsp;</p>

Theo vnexpress.net
Hà Nội đã hết người ăn xin, vô gia cư?

Hà Nội đã hết người ăn xin, vô gia cư?

"Hà Nội hiện không có người ăn xin ăn mày, không có người vô gia cư", Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh chia sẻ lại ý kiến ông đã phát biểu tại hội nghị các thị trưởng ASEAN tại Lào.
Kéo dài thời gian thăm vịnh Hạ Long

Kéo dài thời gian thăm vịnh Hạ Long

Từ 20/10/2024, tàu tham quan ban ngày, vào mùa hè (tính từ 1/4 - 31/10) được xuất bến từ 5h và về bến chậm nhất là 20h, trong khi hiện nay là 6h mới được xuất bến và phải trở về bến trước 19h.
back to top