Sau tiêm vắc xin, nếu thấy trẻ có 1 trong 9 dấu hiệu dưới đây cần đưa ngay đến cơ sở y tế

(Khoahocdoisong.vn) - Theo PGS.TS Dương Thị Hồng - Phó Viện trưởng Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, những phản ứng có thể gặp sau tiêm chủng vắc xin ComBE Five (DPT-VGB-Hib) thông thường là các phản ứng tại chỗ.

<p>C&aacute;c phản ứng sưng, đỏ, đau: c&oacute; thể tới 50%. Sốt (&gt;38&ordm;C): c&oacute; thể tới 50%. C&aacute;c triệu chứng to&agrave;n th&acirc;n, k&iacute;ch th&iacute;ch, kh&oacute; chịu, quấy kh&oacute;c: c&oacute; thể tới 55%....</p> <p>Để theo d&otilde;i, chăm s&oacute;c trẻ ti&ecirc;m chủng, PGS.TS Nguyễn Thị Hồng tư vấn:</p> <p><em><strong>Trước ti&ecirc;m chủng</strong></em>, đối với c&aacute;n bộ y tế cần kh&aacute;m s&agrave;ng lọc theo quyết định 2301/QĐ-BYT ng&agrave;y 12/6/2015. Khai th&aacute;c tiền sử sinh đẻ, tiền sử dị ứng, bệnh tật/sử dụng thuốc của trẻ.&nbsp;Tiền sử dị ứng, bệnh tật của gia đ&igrave;nh. Tiền sử ti&ecirc;m chủng của trẻ. Tiền sử phản ứng sau ti&ecirc;m chủng đặc biệt phản ứng sau ti&ecirc;m chủng của lần ti&ecirc;m chủng trước.</p> <p>Đối với b&agrave; mẹ<em>, </em>gia đ&igrave;nh trẻ cần chuẩn bị sổ/phiếu ti&ecirc;m chủng của trẻ. Th&ocirc;ng b&aacute;o với c&aacute;n bộ y tế về tiền sử sinh đẻ, tiền sử dị ứng, bệnh tật/sử dụng thuốc của trẻ/phản ứng sau ti&ecirc;m chủng đặc biệt của lần ti&ecirc;m chủng trước.&nbsp;Th&ocirc;ng b&aacute;o với c&aacute;n bộ y tế về t&igrave;nh trạng sức khỏe hiện tại trẻ.</p> <p><em><strong>Tại điểm ti&ecirc;m chủng</strong>, </em>c&aacute;n bộ y tế hướng dẫn b&agrave; mẹ c&aacute;ch theo d&otilde;i trẻ sau ti&ecirc;m chủng. Theo d&otilde;i trẻ 30 ph&uacute;t tại điểm ti&ecirc;m chủng.</p> <p>Cha mẹ, gia đ&igrave;nh trẻ c&ugrave;ng c&aacute;n bộ y tế theo d&otilde;i trẻ trong 30 ph&uacute;t tại điểm ti&ecirc;m chủng. Th&ocirc;ng b&aacute;o cho c&aacute;n bộ y tế nếu trẻ c&oacute; dấu hiệu bất thường về sức khỏe: Kh&oacute;c, bứt rứt, kh&oacute; chịu, n&ocirc;n, trớ, tại vết ti&ecirc;m quầng đỏ lan rộng, nổi ban&hellip;</p> <p><img alt="" src="https://khds.1cdn.vn/2019/01/17/khi-nao-can-dua-ngay-tre-sau-tiem-vac-xin-den-co-so-y-te1547635604(1).JPG" /></p> <p><em>Ảnh minh họa.</em></p> <p><em><strong>Sau ti&ecirc;m chủng: </strong></em>C&aacute;n bộ y tế th&ocirc;ng&nbsp;b&aacute;o số điện thoại của c&aacute;n bộ y tế để tư vấn, giải đ&aacute;p c&aacute;c thắc mắc của c&aacute;c bậc cha mẹ sau ti&ecirc;m chủng. Tư vấn, tiếp nhận v&agrave; xử tr&iacute; c&aacute;c phản ứng sau ti&ecirc;m chủng.</p> <div> <ul style="display: flex;"> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> <li style="display:none; width: 47%;margin-bottom: 7px;padding: 5px;border: 1px solid #ddd;text-align: justify;background: #f2f2f2;overflow: hidden;float: left;margin-right: 2%;box-sizing: border-box;"><a href="" rel="nofollow" style="overflow: hidden;" target="_blank"> <img src="" /> </a></li> </ul> </div> <p>Cha mẹ tiếp tục theo d&otilde;i trẻ tại nh&agrave; trong 1 đến 2 ng&agrave;y sau ti&ecirc;m chủng. Người theo d&otilde;i trẻ phải l&agrave; người trưởng th&agrave;nh v&agrave; biết chăm s&oacute;c trẻ.&nbsp;C&aacute;c dấu hiệu cần theo d&otilde;i: Tinh thần; t&igrave;nh trạng ăn, ngủ, nhiệt độ (nếu c&oacute; sốt phải cặp nhiệt độ), ph&aacute;t ban, biểu hiện tại chỗ ti&ecirc;m (sưng, đỏ&hellip;). Khi trẻ c&oacute; những phản ứng th&ocirc;ng thường như sốt nhẹ, sưng đau tại chỗ ti&ecirc;m, quấy kh&oacute;c... th&igrave; phải được theo d&otilde;i thường xuy&ecirc;n, li&ecirc;n tục, ch&uacute; &yacute; v&agrave;o ban đ&ecirc;m để kịp thời ph&aacute;t hiện những biểu hiện bất thường. Kh&ocirc;ng đắp bất cứ thứ g&igrave; v&agrave;o vị tr&iacute; ti&ecirc;m.</p> <p><em><strong>Chăm s&oacute;c trẻ tại nh&agrave; sau ti&ecirc;m chủng: </strong></em>Cho trẻ b&uacute;/ăn đủ bữa, đủ số lượng, đ&uacute;ng tư thế, kh&ocirc;ng b&uacute;/ăn khi nằm&hellip; thường xuy&ecirc;n kiểm tra trẻ, đặc biệt ban đ&ecirc;m.</p> <p>Lưu &yacute; c&aacute;c b&agrave; mẹ sử dụng thuốc tại nh&agrave;: Kh&ocirc;ng tự &yacute; d&ugrave;ng thuốc. D&ugrave;ng thuốc theo chỉ dẫn của c&aacute;n bộ y tế.</p> <p>Nếu trẻ sốt cần cặp nhiệt độ, theo d&otilde;i s&aacute;t, chườm ấm, nới rộng quần &aacute;o. D&ugrave;ng thuốc hạ sốt theo đ&uacute;ng hướng dẫn của c&aacute;n bộ y tế. Sau khi sử dụng thuốc chủ động th&ocirc;ng b&aacute;o lại cho c&aacute;n bộ y tế t&igrave;nh trạng sức khỏe của trẻ.</p> <p>Kh&ocirc;ng d&ugrave;ng c&aacute;c loại thuốc l&aacute;, c&acirc;y&hellip;. đắp v&agrave;o vị tr&iacute; ti&ecirc;m.</p> <p>Nếu cha mẹ kh&ocirc;ng y&ecirc;n t&acirc;m về sức khỏe của trẻ sau ti&ecirc;m chủng h&atilde;y đến gặp c&aacute;n bộ y tế&nbsp;để được kh&aacute;m v&agrave; tư vấn.</p> <div><strong>Cần đưa NGAY trẻ đến cơ sở y tế gần nhất khi c&oacute; 1 trong những dấu hiệu sau:</strong><br /> <br /> - Sốt cao &gt; 39 độ C, kh&oacute; đ&aacute;p ứng thuốc hạ sốt, sốt k&eacute;o d&agrave;i tr&ecirc;n 24 giờ, sốt xuất hiện sau 12 giờ ti&ecirc;m chủng.<br /> <br /> - Quấy kh&oacute;c k&eacute;o d&agrave;i, bứt rứt, k&iacute;ch th&iacute;ch.<br /> <br /> - K&eacute;m tương t&aacute;c với người xung quanh, trẻ mệt xỉu, li b&igrave; v&agrave; h&ocirc;n m&ecirc;.<br /> <br /> - Co giật.<br /> <br /> - N&ocirc;n chớ, b&uacute; k&eacute;m, bỏ b&uacute;.<br /> <br /> - Ph&aacute;t ban.<br /> <br /> - Thở nhanh, kh&oacute; thở co k&eacute;o h&otilde;m ức, thở r&ecirc;n, thở ậm ạch, t&iacute;m m&ocirc;i v&agrave; chi.<br /> <br /> - Ch&acirc;n tay lạnh, da nổi v&acirc;n t&iacute;m.<br /> <br /> - Hoặc c&oacute; c&aacute;c dấu hiệu bất thường kh&aacute;c khiến cha mẹ trẻ lo lắng.</div> <h2>Nghi ngờ phản ứng sốc sau ti&ecirc;m chủng&nbsp;cần ti&ecirc;m ngay adrenaline</h2> <p>&Ocirc;ng Nguyễn Trọng Khoa - Ph&oacute; Cục trưởng Cục Quản l&yacute; Kh&aacute;m, chữa bệnh (Bộ Y tế) cho biết, trước một trường hợp nghi ngờ phản ứng sốc sau ti&ecirc;m chủng, mọi nh&acirc;n vi&ecirc;n y tế khi tiếp cận được bệnh nh&acirc;n cần ti&ecirc;m ngay adrenaline kh&ocirc;ng cần đợi chỉ định của b&aacute;c sĩ. Ti&ecirc;m c&agrave;ng sớm, cơ hội cứu bệnh nh&acirc;n c&agrave;ng cao</p> <p>PGS.TS Trần Minh Điển - Ph&oacute; Gi&aacute;m đốc BV Nhi Trung ương cho biết, trước đ&acirc;y, khi tiếp nhận một bệnh nh&acirc;n sốc phản vệ v&igrave; bất cứ nguy&ecirc;n nh&acirc;n g&igrave; (thức ăn, vắc xin, thuốc)... th&igrave; việc ti&ecirc;m adrenaline gần như bước cuối c&ugrave;ng trong quy tr&igrave;nh cấp cứu.</p> <p>Tuy nhi&ecirc;n, &ocirc;ng Điển cũng cho rằng, ng&agrave;y nay quan điểm cấp cứu đ&atilde; thay đổi. &quot;Trước một bệnh nh&acirc;n nghi ngờ sốc phản vệ, kh&ocirc;ng ngần ngại khi sử dụng adrenaline. Việc sử dụng c&agrave;ng sớm khi c&oacute; phản vệ c&agrave;ng c&oacute; cơ hội cứu bệnh nh&acirc;n, giảm nguy cơ t&agrave;n tật, tử vong- PGS.TS Trần Minh Điển n&oacute;i.</p> <p>Với bệnh nhi c&oacute; biểu hiện mạch nhanh, sốt cao, giảm tri gi&aacute;c đ&oacute; l&agrave; những ti&ecirc;u chuẩn li&ecirc;n quan đến phản ứng phản vệ. Bệnh nhi mạch nhanh c&oacute; thể kết hợp c&ugrave;ng v&acirc;n t&iacute;m, chi lạnh... v&agrave; tiếp cận thuốc chống sốc sớm, tiếp theo đ&oacute; l&agrave; c&aacute;c thuốc dị ứng, chống vi&ecirc;m... sẽ mang lại cơ hội cứu sống người bệnh nhiều hơn.</p> <p><strong>Dương Hải</strong></p> <div> <div> <div> <div>&nbsp;</div> <div>&nbsp;</div> </div> </div> <div> <div>&nbsp;</div> </div> </div>

Theo suckhoedoisong.vn
Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Trời lạnh đề phòng liệt mặt, méo miệng

Bệnh liệt mặt, méo miệng xảy ra là do khi cơ thể bị lạnh làm co thắt mạch nuôi dây thần kinh số 7 gây ra tình trạng thiếu máu cục bộ, phù và chèn ép dây thần kinh ở đoạn trong ống Fallope của người bệnh.
back to top