<div> <ul class="list-news hidden" data-campaign="Box-Related"> <li data-id="4091134"> <p style="text-align: justify;">Nhật Bản không ban bố hạn chế đi lại, trong khi doanh nghiệp, nhà hàng hay tiệm cắt tóc vẫn mở cửa. Tokyo cũng không triển khai bất kỳ ứng dụng công nghệ cao nào để giám sát người dân. Quốc gia Đông Á này cũng không có trung tâm kiểm soát dịch bệnh. Trong khi nhiều quốc gia khác coi xét nghiệm là chìa khóa kiểm soát dịch, Nhật Bản chỉ xét nghiệm 0,2% dân số, trở thành một trong những quốc gia phát triển có tỷ lệ xét nghiệm thấp nhất.</p> </li> </ul> <p style="text-align: justify;">Tuy nhiên, đường cong dịch vẫn được làm phẳng khi số tử vong dưới 1.000, thấp hơn rất nhiều so với nhóm 7 nước phát triển (G7). Dù nguy cơ về đợt bùng phát dịch lớn vẫn còn hiện hữu, Nhật Bản ngày 25/5 thông báo dỡ bỏ tình trạng khẩn cấp tại Tokyo, các khu vực lân cận và đảo Hokkaido, sớm hơn một tuần so với kế hoạch ban đầu. Tổng số ca nhiễm trong 7 ngày qua là 50, thấp hơn mức tiêu chuẩn 70 ca mà chính phủ đặt ra để gỡ bỏ tình trạng khẩn cấp.</p> <p style="text-align: justify;"><strong>Tại sao Nhật Bản có thể kiểm soát virus dù không tuân theo các hình mẫu chống dịch thành công trên thế giới đã trở thành một cuộc tranh luận quốc gia. </strong></p> <p style="text-align: justify;">"Nếu chỉ nhìn vào số ca tử vong, bạn có thể nói Nhật Bản đã thành công. Nhưng ngay cả các chuyên gia cũng không biết lý do thành công là gì", Mikihito Tanaka, giáo sư về truyền thông khoa học tại Đại học Waseda và là thành viên nhóm cố vấn cộng đồng về Covid-19, cho hay. </p> <p style="text-align: justify;">Trên các phương tiện truyền thông, danh sách tổng hợp 43 lý do có thể giải thích về thành công của Nhật Bản được chia sẻ rộng rãi, từ văn hóa đeo khẩu trang, tỷ lệ béo phì thấp cho tới quyết định đóng cửa trường học tương đối sớm. Thậm chí một đề xuất còn cho rằng khi nói tiếng Nhật, khả năng bắn ra các giọt mang virus sẽ ít hơn khi nói các ngôn ngữ khác.</p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject"> <p style="text-align: justify;"> </p> </figure> </div> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/25/nhat-ban-1-8977-1590403885.jpg?w=0&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=5HdEr5OvJv3yimZZb0epUg" itemprop="url" /> <meta content="750" itemprop="width" /> <meta content="450" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div style="text-align: justify;"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/05/26/i1-vnexpress-vnecdn-net_nhat-ban-1-8977-1590403885.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/25/nhat-ban-1-8977-1590403885.jpg?w=1020&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=B1Adu4MKrQ94pCKiU2kTtg 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/25/nhat-ban-1-8977-1590403885.jpg?w=680&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=FU2Zzgb_H6v-BCJgHdTi-w 2x" media="(min-width: 768px)" /><img alt="Giao lộ Shibuya ở thủ đô Tokyo vẫn đông người qua lại dù đang trong tình trạng khẩn cấp hôm 25/4. Ảnh: Bloomberg." src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/26/i1-vnexpress-vnecdn-net_nhat-ban-1-8977-1590403885.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p>Giao lộ Shibuya ở thủ đô Tokyo vẫn đông người qua lại dù đang trong tình trạng khẩn cấp hôm 25/4. Ảnh: <em>Bloomberg.</em></p> </figcaption> <p style="text-align: justify;">Các chuyên gia của Bloomberg News cũng chỉ ra các yếu tố góp phần giúp Nhật Bản đạt được kết quả hiện tại. Đầu tiên, Nhật có hệ<strong> thống trung tâm y tế cộng đồng địa phương</strong> giúp phản ứng sớm với đại dịch. Ngay khi các ca nhiễm đầu tiên được phát hiện hồi tháng 1, đội ngũ nhân viên tại các trung tâm đã lập tức được triển khai để theo dõi các ổ dịch bùng phát. Hơn một nửa trong 50.000 y tá được tuyển dụng năm 2018 có kinh nghiệm về theo dõi bệnh truyền nhiễm. Trong thời điểm bình thường, những y tá sẽ giám sát các bệnh phổ biến hơn như cúm hay lao.</p> <p style="text-align: justify;">"Nó không phải hệ thống hoạt động dựa trên ứng dụng như của Singapore, nhưng vẫn rất hữu ích", Kazuto Suzuki, giáo sư về chính sách công tại Đại học Hokkaido, nói.</p> <p style="text-align: justify;">Trong khi các quốc gia như Anh, Mỹ bắt đầu thuê và đào tạo đội ngũ nhân viên theo dõi khi họ muốn mở cửa kinh tế, Nhật Bản đã có sẵn một lực lượng như vậy ngay từ khi dịch bùng phát. Các chuyên gia địa phương này tập trung vào các ổ dịch tại các địa điểm cụ thể để ngăn dịch lây lan, trước khi bị mất kiểm soát.</p> <p style="text-align: justify;">"Nhiều người nói rằng Nhật Bản không có trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh (CDC). Nhưng mỗi trung tâm y tế cộng đồng này chính là một CDC địa phương", Yoko Tsukamoto, giáo sư về kiểm soát bệnh truyền nhiễm tại Đại học Y khoa Hokkaido, chia sẻ. </p> <p style="text-align: justify;">Nhật đã phản ứng sớm sau khi ổ dịch trên <strong>du thuyền Diamond Princess</strong> bùng phát hồi tháng 2, khiến hơn 700 người nhiễm. Chính phủ Nhật Bản từng bị chỉ trích về cách phản ứng với ổ dịch này, nhưng nhờ đó giới chuyên gia có được thông tin quan trọng về cách lây lan của nCoV, cũng như giúp nâng cao nhận thức của người dân về dịch.</p> <p style="text-align: justify;">Hồi tháng 2, nhiều quốc gia vẫn xem Covid-19 là vấn đề không mấy lo ngại, nhưng với người Nhật "nó giống như có chiếc xe bốc cháy ngay bên ngoài nhà của bạn", theo giáo sư Tanaka. </p> <p style="text-align: justify;">Trong khi Tokyo bị chỉ trích vì thiếu vai trò lãnh đạo, các bác sĩ và chuyên gia y tế lại có cơ hội thể hiện vai trò của họ. "Bạn có thể nói rằng Nhật Bản đã có cách tiếp cận do giới chuyên gia lãnh đạo, không như các quốc gia khác", giáo sư Tanaka nói thêm.</p> <p style="text-align: justify;">Các chuyên gia đã giành được tín nhiệm với thông điệp dễ hiểu về <strong>điều người dân cần tránh, thường được gọi là "3C"</strong>, gồm không gian kín, không gian đông người và tiếp xúc gần (3C là viết tắt của closed spaces, crowded spaces, close-contact settings).</p> <p style="text-align: justify;">"Cách biệt cộng đồng có thể hiệu quả, nhưng nó thực sự không thể giúp duy trì cuộc sống xã hội bình thường. 3C là cách tiếp cận thực tế hơn nhiều, trong khi vẫn có hiệu quả tương tự", giáo sư Suzuki nói. </p> <p style="text-align: justify;">Shigeru Omi, phó chủ tịch hội đồng chuyên gia tư vấn cho chính phủ Nhật Bản và cựu giám đốc văn phòng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ở Tây Thái Bình Dương, chỉ ra <strong>ý thức về sức khỏe của người dân có thể là yếu tố quan trọng nhất</strong>. Người Nhật từ lâu đã nổi tiếng với thói quen được các chuyên gia đánh giá giúp bảo vệ sức khỏe hiệu quả như đeo khẩu trang, rửa tay thường xuyên và chào hỏi bằng cách cúi đầu thay vì ôm hôn hoặc bắt tay. </p> <p style="text-align: justify;">Ngoài các yếu tố trên, nhiều chuyên gia còn cho rằng Nhật Bản có thể kiểm soát được nCoV dù không phong tỏa hoàn toàn hay xét nghiệm rộng khắp là do <strong>nCoV đã bị biến đổi và ít nguy hiểm so với ở các nước khác. </strong></p> <p style="text-align: justify;">Phòng thí nghiệm Quốc gia Los Alamos ở Mỹ đã phát hiện ra một chủng của nCoV lây lan ở châu Âu biến đổi khác biệt so với loại phát hiện ở châu Á, theo báo cáo được đưa ra hồi đầu tháng 5. Nhưng kết quả này chưa được kiểm chứng. </p> <figure class="tplCaption" data-size="true" itemprop="associatedMedia image" itemscope="" itemtype="http://schema.org/ImageObject"> <p style="text-align: justify;"> </p> </figure> <meta content="https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/25/nhat-ban-3-4812-1590403885.jpg?w=0&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=lpbuHH4imHcGQNfV-bahhg" itemprop="url" /> <meta content="750" itemprop="width" /> <meta content="450" itemprop="height" /> <meta content="" itemprop="href" /> <div style="text-align: justify;"><picture><source data-srcset="https://khds.1cdn.vn/2020/05/26/i1-vnexpress-vnecdn-net_nhat-ban-3-4812-1590403885.jpg 1x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/25/nhat-ban-3-4812-1590403885.jpg?w=1020&h=0&q=100&dpr=1&fit=crop&s=d1OHGqBW0lljEpP9bnGdbA 1.5x, https://i1-vnexpress.vnecdn.net/2020/05/25/nhat-ban-3-4812-1590403885.jpg?w=680&h=0&q=100&dpr=2&fit=crop&s=Q6D7kaz76sDqbIIXCLUpyA 2x" media="(min-width: 768px)" /><img alt="Hai cô gái đeo khẩu trang đứng trước biểu tượng vòng tròn Olympic tại công viên Odaiba Marine ở thủ đô Tokyo, hôm 27/2. Ảnh: Reuters." src="https://khds.1cdn.vn/2020/05/26/i1-vnexpress-vnecdn-net_nhat-ban-3-4812-1590403885.jpg" /></picture></div> <figcaption itemprop="description"> <p style="text-align: justify;">Hai cô gái đeo khẩu trang đứng trước biểu tượng vòng tròn Olympic tại công viên Odaiba Marine ở thủ đô Tokyo, hôm 27/2. Ảnh: <em>Reuters.</em></p> </figcaption> <p style="text-align: justify;">Tuy nhiên, tại Nhật Bản, mức độ lây lan thực sự của dịch vẫn chưa rõ. Hồi tháng 4, một bệnh viện ở Tokyo đã thực hiện xét nghiệm một nhóm không phải bệnh nhân Covid-19 và phát hiện khoảng 7% dương tính với nCoV. Điều này làm dấy lên lo ngại những ca nhiễm nhẹ hoặc không có triệu chứng có thể trở thành nguồn lây nhiễm. Trong khi đó, một đợt xét nghiệm kháng thể trên 500 người ở Tokyo cho thấy quy mô đại dịch có thể gấp gần 20 lần so với số liệu được báo cáo. </p> <p style="text-align: justify;"><strong>Nhiều chuyên gia cũng nhận định cách chống dịch của Nhật Bản chưa thể coi là hoàn hảo nếu so với nhiều nơi khác ở châu Á như Đài Loan hay Việt Nam</strong>, với số ca tử vong lần lượt là 7 và 0, theo Norio Sugaya, giáo sư tại Đại học Keio ở Tokyo và là thành viên của hội đồng cố vấn của WHO về đại dịch. Nhật Bản ghi nhận hơn 16.550 ca nhiễm và hơn 830 ca tử vong.</p> <p style="text-align: justify;">Thậm chí nhiều chuyên gia còn cảnh báo Nhật Bản phải chuẩn bị cho kịch bản về đợt bùng phát thứ hai nghiêm trọng hơn. Tokyo nên tận dụng thời gian này để tăng cường khả năng xét nghiệm và học cách phản ứng dịch bệnh từ các quốc gia láng giềng. </p> <p style="text-align: justify;">"Chúng ta phải giả sử rằng đợt bùng phát thứ hai có thể nghiêm trọng hơn rất nhiều đợt đầu tiên và chuẩn bị cho kịch bản đó. Nếu không, hệ thống y tế sẽ sụp đổ", Yoshihito Niki, giáo sư về bệnh truyền nhiễm tại Đại học Showa, nhận định.</p> <p style="text-align: justify;">(Theo <em>Bloomberg</em>)</p> <p style="text-align: justify;"> </p> <p style="text-align: justify;"> </p>
- DIỄN ĐÀN DOANH NHÂN ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC - CÔNG NGHỆ
- SẬP CẦU PHONG CHÂU
- BÃO YAGI
- BẠO HÀNH TRẺ TẠI MÁI ẤM HOA HỒNG
- CƠ SỞ THẨM MỸ SAI PHẠM
- VI PHẠM MÔI TRƯỜNG
- MƯA LŨ SẠT LỞ Ở MIỀN BẮC
- CHÙA CẦU HỘI AN
- ĐIỂM THI TỐT NGHIỆP THPT 2024
- TỔNG BÍ THƯ NGUYỄN PHÚ TRỌNG (1944-2024)
- BỆNH BẠCH HẦU
- NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
- THI VÀO LỚP 10 NĂM 2024
- KỶ NIỆM NGÀY SINH NHẬT BÁC HỒ
- NGÀY KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
- KỶ NIỆM 70 NĂM CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ
- NAM SINH LỚP 8 BỊ ĐÁNH CHẾT NÃO
- NỔ LÒ HƠI Ở ĐỒNG NAI
- SAI PHẠM CHUNG CƯ BẢO SƠN NGHỆ AN
- BỆNH RUBELLA
- CÚM A/H5N1
- NHỮNG CÁI NHẤT CỦA VIỆT NAM, THẾ GIỚI NĂM 2023
Nhật đánh bại Covid-19 đầy bất ngờ
Ghi nhận hơn 800 người chết và số ca nhiễm mới giảm mạnh, Nhật Bản đang làm phẳng đường cong Covid-19 dù không phong tỏa hay xét nghiệm rộng.
Theo vnexpress.net
Vải thiều vẫn vững tin sẽ xuất khẩu sang Nhật Bản
Vải tươi có nguy cơ lỡ hẹn xuất khẩu sang Nhật Bản
Video không quân Lính thủy Đánh bộ Mỹ diễn tập chiến đấu trên biển Nhật Bản
Nhật Bản phát triển tên lửa chống tàu siêu âm chống hải quân Trung Quốc
Tổng cục Thuế trao đổi với phía Nhật Bản về nghi vấn hối lộ 25 triệu yên tại Công ty Tenma
Đà Nẵng: Các trường cho học sinh nghỉ học để đảm bảo an toàn
Bầu cử Mỹ: Ông Trump, bà Harris hòa nhau tại điểm bỏ phiếu lúc nửa đêm
ĐBQH đề nghị làm rõ số dư quỹ BHXH 1,3 triệu tỷ đồng
Lan toả tinh thần tinh thần thượng tôn Hiến pháp và pháp luật
Vụ cô gái bị tông tử vong ở Hà Nội: Khởi tố nhóm “quái xế”
Kursk rực lửa, lữ đoàn số 22 của Ukraine bị loại khỏi vòng chiến đấu
Quân Ukraine tại mặt trận Kursk đang nỗ lực thực hiện nhằm thoát ra khỏi vòng vây ở quận Sudzhansky của vùng Kursk; Lữ đoàn số 22 của Ukraine tại Kursk bị loại khỏi vòng chiến đấu.
Thủ tướng lên đường tham dự hội nghị GMS, ACMECS, CLMV tại Trung Quốc
Thủ tướng Phạm Minh Chính cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam lên đường sang Trung Quốc sáng 5/11, dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng GMS, Hội nghị ACMECS, Hội nghị cấp cao CLMV...
Bắt tạm giam một Giám đốc Văn phòng đăng ký đất đai ở Hòa Bình
Nguyễn Văn Lâm và Bùi Văn Chính đã dựa vào chức vụ, quyền hạn được giao để làm trái quy định của pháp luật về đất đai trong giải quyết hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Liên tiếp các vụ ngộ độc thực phẩm: Nỗi lo rình rập
Thời gian qua, cả nước liên tục xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm khiến nhiều người phải nhập viện cấp cứu và điều trị.
Ngày 5/11: Quốc hội thảo luận về ngân sách nhà nước
Hôm nay, ngày 5/11, Quốc hội thảo luận về tình hình thực hiện ngân sách nhà nước năm 2024, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2025.
Đêm 4/11: Hà Nội bắt đầu mưa, trời chuyển lạnh
Đài Khí tượng thủy văn khu vực đồng bằng và trung du Bắc Bộ dự báo, tối và đêm nay (4/11), bộ phận không khí lạnh ở phía Bắc sẽ ảnh hưởng đến thành phố Hà Nội.
Nhóm đối tượng đâm tử vong cô gái dừng đèn đỏ sẽ bị xử lý sao?
Liên quan đến vụ tai nạn giao thông trên phố Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội làm 1 cô gái trẻ tử vong, Cơ quan CSĐT Công an quận Hoàn Kiếm đã triệu tập 10 đối tượng để điều tra, làm rõ.
Tên lửa tàng hình Rampage của Israel đáng sợ như thế nào?
Hình ảnh tiêm kích F-16I của không quân Israel mang theo 4 tên lửa tàng hình Rampage đã gây sự chú ý lớn, tên lửa Rampage được hình thành như một vũ khí tăng cường khả năng tấn công các mục tiêu chiến lược.
ĐBQH: Cần nghiêm trị hành vi phá hoại môi trường dù là nhỏ nhất
"Cần nghiêm trị những hành vi phá hoại môi trường cho dù là nhỏ nhất, như trồng cây mà vẫn còn nguyên bọc bầu hay cây còn có khả năng cứu chặt đi để xin ngân sách trồng mới”, ĐB Nguyễn Lân Hiếu nêu ý kiến.
ĐBQH: Gỡ vướng thể chế, “điều trị” bệnh sợ trách nhiệm để bứt phá
Đại biểu cho rằng, một trong những lý do dẫn tới giải ngân đầu tư công chậm là do thể chế, vì vậy cần gỡ vướng để bứt phá. Cùng với đó, phải “điều trị” tới nơi tới chốn bệnh sợ trách nhiệm.
Xe máy va chạm ô tô lúc rạng sáng, cô gái tử vong tại chỗ
Ngày 4/11, Công an quận Hai Bà Trưng, TP Hà Nội đang điều tra nguyên nhân vụ tai nạn khiến 2 người thương vong tại khu vực ngã tư Minh Khai - Kim Ngưu.