Năm 2020 có tăng giá điện: Bỏ ngỏ câu trả lời

Dự báo năm 2025, Việt Nam sẽ thiếu nguồn điện tương đương khoảng 8 tỷ kWh và với hơn 3,34 tỷ kWh điện từ chạy dầu dự kiến được huy động, giá thành điện năm tới sẽ đội thêm khoảng 14.000 tỷ đồng.

<div> <div><strong>Vẫn treo hơn 3.000 tỷ ch&ecirc;nh lệch tỷ gi&aacute;</strong></div> <div>&nbsp;</div> <div>Tại buổi c&ocirc;ng bố kết quả kiểm tra chi ph&iacute; sản xuất kinh doanh điện của Tập đo&agrave;n Điện lực Việt Nam (EVN) ng&agrave;y 18/12, &ocirc;ng Nguyễn Anh Tuấn, Cục trưởng Điều tiết Điện lực Nguyễn Anh Tuấn cho hay, với hơn 698 tỷ đồng lợi nhuận của năm 2018 nếu t&iacute;nh theo với chủ sở hữu của EVN, đ&acirc;y l&agrave; mức lợi nhuận rất thấp, chỉ tương ứng tỷ suất lợi nhuận 0,47%.</div> <div>Tuy nhi&ecirc;n, theo đại diện Cục Điều tiết Điện lực, sở dĩ EVN c&oacute; lợi nhuận l&agrave; năm 2018 kh&ocirc;ng điều chỉnh gi&aacute; điện n&ecirc;n hai khoản ch&ecirc;nh lệch tỷ gi&aacute; của năm 2015 v&agrave; năm 2017 khoảng hơn 3.090 tỷ đồng vẫn được treo lại v&agrave; chưa t&iacute;nh v&agrave;o gi&aacute; th&agrave;nh sản xuất, kinh doanh điện năm 2018. Nếu ph&acirc;n bổ đủ c&aacute;c khoản ch&ecirc;nh lệch tỷ gi&aacute; n&agrave;y v&agrave;o gi&aacute; điện trong năm qua, EVN sẽ kh&ocirc;ng c&oacute; lợi nhuận v&agrave; bị lỗ.</div> <div>&nbsp;</div> <div>&Ocirc;ng Tuấn cho hay, năm 2018, tổng chi ph&iacute; sản xuất kinh doanh điện của EVN hơn 332,2 ngh&igrave;n tỷ đồng. Gi&aacute; th&agrave;nh sản xuất kinh doanh điện năm qua l&agrave; 1.727,14 đồng/kWh, tăng 3,58% so với năm 2017. Năm qua l&agrave; năm kh&aacute; kh&oacute; khăn với ng&agrave;nh điện khi lượng nước về c&aacute;c hồ chứa đạt khoảng 365 tỷ m3, thấp hơn khoảng 12 tỷ m3 so với năm trước đ&oacute;. Nước về &iacute;t n&ecirc;n sản lượng điện từ thủy điện cũng thấp. Để đ&aacute;p ứng nhu cầu của nền kinh tế, lượng điện huy động từ c&aacute;c nguồn điện than, tua bin kh&iacute;, năng lượng t&aacute;i tạo cao hơn năm 2017 rất nhiều.</div> <div>&nbsp;</div> <div>B&ecirc;n cạnh đ&oacute;, gi&aacute; than nhập khẩu cũng tăng kh&aacute; mạnh, l&ecirc;n tới hơn 20,42% với than Coalfax v&agrave; 21,34% với than NewCastle Index. Gi&aacute; than nhập khẩu tăng l&agrave;m tăng chi ph&iacute; mua điện từ c&aacute;c nh&agrave; m&aacute;y sử dụng than nhập khẩu như Formosa Đồng Nai, Formosa H&agrave; Tĩnh v&agrave; Duy&ecirc;n Hải 3. Gi&aacute; dầu DO v&agrave; FO cũng tăng hơn 20%, tỷ gi&aacute; tăng 1,37%.<br /> <br /> <strong>296,1 tỷ đồng b&ugrave; lỗ gi&aacute; điện cho c&aacute;c huyện, x&atilde; đảo</strong></div> <div>&nbsp;</div> <div>Số liệu từ Bộ C&ocirc;ng Thương, theo c&aacute;c quy định của Ch&iacute;nh phủ về hỗ trợ gi&aacute; điện cho c&aacute;c v&ugrave;ng đặc th&ugrave;, năm 2019, ng&agrave;nh điện phải chi tổng cộng 296,1 tỷ đồng b&ugrave; lỗ gi&aacute; điện cho c&aacute;c x&atilde; đảo khu vực chưa nối lưới điện quốc gia. C&aacute;c chi ph&iacute; b&ugrave; lỗ n&agrave;y đều được hạch to&aacute;n v&agrave;o gi&aacute; th&agrave;nh sản xuất kinh doanh điện năm 2018.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Cụ thể, tại huyện đảo Ph&uacute; Qu&yacute; (B&igrave;nh Thuận), gi&aacute; b&aacute;n điện cho người d&acirc;n ở mức 1.797 đồng/kWh, chỉ bằng hơn 30,7% gi&aacute; th&agrave;nh sản xuất v&agrave; ng&agrave;nh điện phải b&ugrave; lỗ 4.052,8 đồng cho kWh điện sử dụng tr&ecirc;n đảo. Tại huyện đảo C&ocirc;n Đảo (B&agrave; Rịa - Vũng T&agrave;u), gi&aacute; th&agrave;nh sản xuất điện 6.274 đồng/kWh nhưng chỉ b&aacute;n cho người d&acirc;n 2.181 đồng/kWh, bằng 34,76% gi&aacute; th&agrave;nh.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Mức b&ugrave; lỗ gi&aacute; điện cho người d&acirc;n ở huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Ph&ograve;ng) v&agrave; huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) cũng kh&aacute; cao, l&ecirc;n tới 8.848 đồng/kWh v&agrave; 10.137 đồng/kWh... Đặc biệt, ri&ecirc;ng tại huyện đảo Trường Sa (Kh&aacute;nh H&ograve;a), gi&aacute; b&aacute;n điện 1.750 đồng/kWh , chỉ bằng 0,94% chi ph&iacute; gi&aacute; th&agrave;nh sản xuất của ng&agrave;nh điện. Gi&aacute; th&agrave;nh sản xuất tại huyện đảo c&oacute; &yacute; nghĩa đặc biệt n&agrave;y l&ecirc;n tới 186.955,8 đồng/kWh.</div> <div>&nbsp; <div><img alt="Năm 2020 có tăng giá điện: Bỏ ngỏ câu trả lời - ảnh 1" src="https://khds.1cdn.vn/2019/11/20/mua_he_xanh_th_2_iozy.jpg" /></div> <br /> <strong>Chưa trả lời được&nbsp;năm 2020 c&oacute; tăng gi&aacute; điện hay kh&ocirc;ng</strong></div> <div>&nbsp;</div> <div>Về cấp điện cho năm 2020 trong bối cảnh h&agrave;ng loạt thủy điện lớn đang thiếu nước nghi&ecirc;m trọng, &ocirc;ng Nguyễn Anh Tuấn cho hay, do thiếu nước, ở nhiều hồ thủy điện, lượng điện dầu huy động trong năm 2019 ước khoảng 1,7 tỷ kWh v&agrave; dự kiến năm 2020 sẽ phải huy động 3,34 tỷ kWh từ điện chạy dầu, tương ứng số tiền phải chi th&ecirc;m để chạy dầu ước t&iacute;nh l&ecirc;n tới 14.000 tỷ đồng. Năm 2020 nếu nắng n&oacute;ng k&eacute;o d&agrave;i, nhiệt độ cao hơn dự kiến v&agrave; nước về hồ thủy điện thấp hơn th&igrave; lượng điện từ đốt dầu phải huy động sẽ c&ograve;n phải cao hơn rất nhiều.</div> <div>&ldquo;C&aacute;c nguồn điện đắt tiền n&agrave;y ch&uacute;ng t&ocirc;i sẽ phải c&acirc;n đối rất kỹ v&agrave; sẽ chỉ huy động trong những t&igrave;nh huống cần thiết, trong trường hợp c&aacute;c nguồn điện gi&aacute; rẻ đ&atilde; được huy động hết c&ocirc;ng suất&rdquo;, &ocirc;ng Tuấn cho hay.</div> <div>&nbsp;</div> <div>Về việc năm 2020 dự b&aacute;o sẽ phải đối mặt với t&igrave;nh trạng thiếu điện trong bối cảnh nhiều dự &aacute;n điện của c&aacute;c tập đo&agrave;n kinh tế như Tập đo&agrave;n dầu kh&iacute; Việt Nam, Tập đo&agrave;n Than v&agrave; kho&aacute;ng sản Việt Nam bị chậm tiến độ v&agrave; tr&aacute;ch nhiệm thuộc về ai, Thứ trưởng Bộ C&ocirc;ng Thương Ho&agrave;ng Quốc Vượng cho hay, c&aacute;c đồng ch&iacute; c&oacute; tr&aacute;ch nhiệm trong Ch&iacute;nh phủ trở xuống sẽ phải chịu tr&aacute;ch nhiệm trước Thủ tướng Ch&iacute;nh phủ. V&igrave; vậy, việc đảm bảo cấp điện cho nền kinh tế được c&aacute;c cơ quan c&oacute; li&ecirc;n quan của Bộ C&ocirc;ng Thương v&agrave; EVN t&iacute;nh to&aacute;n kỹ. Việc huy động nhiều điện từ chạy dầu sẽ ảnh hưởng rất lớn với t&igrave;nh h&igrave;nh t&agrave;i ch&iacute;nh của EVN. Với sức &eacute;p chi ph&iacute; tăng l&ecirc;n nhiều như vậy, theo &ocirc;ng Vượng, hiện cũng chưa thể c&oacute; c&acirc;u trả lời về việc c&oacute; tăng gi&aacute; điện trong năm 2020 hay kh&ocirc;ng. L&yacute; do l&agrave; để tăng gi&aacute; điện sẽ phải c&oacute; t&iacute;nh to&aacute;n tổng thể chi ph&iacute; gi&aacute; th&agrave;nh v&agrave; c&aacute;c yếu tố đầu v&agrave;o của ng&agrave;nh điện.</div> <div>&nbsp;</div> <div>&ldquo;Với chi ph&iacute; sản xuất gi&aacute; điện hiện nay, mỗi kWh l&agrave;m ra, EVN chỉ c&oacute; mức l&atilde;i 4 đồng. V&igrave; vậy, nếu phải huy động điện từ đốt dầu rất lớn th&igrave; t&igrave;nh h&igrave;nh t&agrave;i ch&iacute;nh của EVN về l&acirc;u d&agrave;i sẽ rất kh&oacute; khăn. Từ nay đến 2025, dự b&aacute;o Việt Nam sẽ phải đối mặt với khả năng thiếu 7-8 tỷ kWh mỗi năm. V&igrave; vậy cần giải ph&aacute;p để c&aacute;c dự &aacute;n điện kh&ocirc;ng bị chậm tiến độ v&agrave; triển khai c&aacute;c giải ph&aacute;p t&iacute;ch cực kh&aacute;c để kh&ocirc;ng bị rơi v&agrave;o t&igrave;nh cảnh nguy cấp&rdquo;, &ocirc;ng Vượng n&oacute;i.</div> <div>&nbsp;</div> <div> <blockquote class="summarize cms-quote"> <p>Theo th&ocirc;ng tin từ Cục Điều tiết Điện lực, năm 2019 Việt Nam phải mua điện từ Trung Quốc 2,2 tỷ kWh, L&agrave;o hơn 1,1 tỷ kWh. Năm 2020 cũng sẽ phải nhập khẩu điện với mức tương tự. Năm 2020, dự kiến phải huy động 132 tỷ kWh điện từ nhiệt điện than. Lượng than sử dụng dự kiến tr&ecirc;n 66 triệu tấn. Trong đ&oacute;, xấp xỉ 15 triệu tấn nhập khẩu, c&ograve;n lại l&agrave; đơn vị trong nước cung cấp.</p> </blockquote> </div> <p><a href="https://www.tienphong.vn/kinh-te/nam-2020-co-tang-gia-dien-bo-ngo-cau-tra-loi-1499701.tpo"><em>Theo tienphong.vn</em></a></p> </div> <p>&nbsp;</p>

Theo www.tienphong.vn
Lãi kép: Con dao hai lưỡi?

Lãi kép: Con dao hai lưỡi?

Lãi kép là một công cụ tài chính mạnh mẽ nhưng cần hiểu rõ để áp dụng đúng cách. Biết cách tận dụng, nó sẽ giúp người đầu tư đạt được lợi nhuận lớn theo thời gian.
back to top